Hình 4.15. Mức độ bài thải virus cúm A/H9N2
Kết quả hình 4.15 cho thấy trên cả 2 loại mẫu dịch swab kiểm tra là hầu họng và ổ nhớp chỉ phát hiện thấy virus cúm A/H9N2 trên loại mẫu swab hầu họng gà gây nhiễm, không phát hiện thấy virus cúm này trên mẫu swab ổ nhớp của gà trong thời gian 10 ngày theo dõi.
Trong 3 thời điểm lấy mẫu dịch swab gà là ngày 3, ngày 7 và ngày 10 sau gây nhiễm để đánh giá sự bài thài của virus cúm A/H9N2 trong thí nghiệm này thì ngày thứ 3 sau khi gây nhiễm là thời điểm gà bài thải virus nhiều nhất. Và sau 7 ngày gây nhiễm gà dừng việc bài thải virus cúm A/H9N2.
Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản (Nomura et al., 2012) về con đường bài thải virus H9N2 sau khi gây nhiễm trên gà cho thấy virus chỉ xuất hiện trên mẫu dịch ngoáy hầu họng, không thấy sự có mặt của virus trên mẫu dịch ngoáy ổ nhớp gà sau 10 ngày gây nhiễm.
So sánh với kết quả nghiên cứu của Guo và cộng sự (Guo et al., 2000) về thời gian bài thải virus, chúng tôi thấy thí nghiệm này có kết quả tương tự là sau 7 ngày gây nhiễm gà bắt đầu dừng bài thải virus ra bên ngoài qua đường hầu họng.
Ngoài ra so với nghiên cứu về virus cúm A/H5 của Connie và cộng sự (Connie Leung et al., 2013), nghiên cứu này có sự khác nhau về con đường bài thải virus cụ thể trong nghiên cứu của Connie viruscúm A/H5 bài thải qua cả 2 đường hầu họng và ổ nhớp nhưng trong nghiên cứu H9N2 của chúng tôi virus bài thải qua đường hầu họng. Bên cạnh đó so với kết quả một số nghiên cứu đánh giá độc lực của cúm A/H5N1 được thực hiện tại Trung tâm Chẩn đoán trước đó (Cục Thú y, 2014, 2015) nghiên cứu này cũng có sự khác biệt về thời gian bài thải virus và đường bài thải virus. Trong các thí nghiệm về virus cúm A/H5N1 trước đây, sự bài thải virus cúm H5N1 được xác định xảy ra trên cả 2 đường hầu họng và ổ nhớp đồng thời thời gian bài thải virus kéo dài đến ngày cuối cùng sau gây nhiễm (ngày 10) của thí nghiệm.Tuy nhiên trong thí nghiệm của chúng tôi thời gian bài thải virus cúm H9N2 chỉ đến hết ngày thứ 6 sau gây nhiễm và virus chỉ bài thải qua đường hầu họng.
Việc phát hiện virus cúm A/H9 chỉ có trên mẫu swab hầu họngmà không có trên mẫu swab ổ nhớp của gà gây nhiễm chứng tỏ virus này chủ yếu chỉ bài thải qua đường hô hấp, không bài thải qua đường tiêu hóa. Điều này cho thấy virus cúm A/H9N2 có khả năng dễ lây lan theo đường không khí dẫn đến tình trạng lưu hành virus cúm A/H9N2 trên gia cầm cao hơn so với các loại virus cúm độc lực cao khác như A/H5N1.
PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
- Tỷ lệ lưu hành cúm A/H9 trên đàn gia cầm sống bán tại chợ thuộc 6 tỉnh Việt Nam là Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội và Hà Giang chiếm tỷ lệ trung bình 19,99%.
- Trong tổng số 423 mẫu virus phân lập từ 6 tỉnh Việt Nam có 20 mẫu phân lập và giám định dương tính cúm A/H9N2.
- Trong 3 loại môi trường nuôi cấy là phôi trứng gà 9-11 ngày tuổi, tế bào xơ phôi gà CEF và tế bào dòng MDCK, chủng virus cúm A/H9N2 phân lập trên gà tại Việt Nam thích nghi tốt nhất trên môi trường phôi trứng gà 9- 11 ngày tuổi nhưng không gây chết phôi trứng, đạt hiệu giá virus trung bình từ 108 - 108,83 EID50/ml.
- Kết quả xác định độc lực của virus cúm A/H9N2 phân lập trên gà tại Việt Nam cho thấy:
+ Virus có độc lực thấp với chỉ số IVPI đạt 0,52.
+ Virus cũng gây nhiễm đa phủ tạng chủ yếu ở phổi, não trong đó phổi là cơ quan virus phát triển cóhiệu giá cao nhất6,43±1,36 log10EID50.
+ Virus chủ yếu được bài thải qua đường hầu họng của gà, không bài thải qua đường hậu môn ở nhớp.
+ Virus sau 7 ngày gây nhiễm dừng bài thải ra ngoài qua đường hầu họng. 5.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục tiến hành nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cúm A/H9 tại các chợ gia cầm sống tại miền Trung.
Tiến hành nghiên cứu giải trình tự gen của virus cúm A/H9N2 phân lập được tại Việt Nam.
Tiến hành nghiên cứu xác định đặc tính kháng nguyên của virus cúm A/H9N2.
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
Duong Mai Thuy, Thomas P.Peacock, Vu Thi Ngoc Bich, Thomas Fabrizio, Dang Nguyen Hoang, Nguyen Dang Tho, Nguyen Thi Diep, Minh Nguyen, Le Nguyen Minh Hoa, Hau Thi Thu Trang, Marc Choisy, Ken Inui, Scott Newman, Nguyen vu Trung, Rogier van Doorn, Thanh Long To, Munir Iqbal, Juliet E.Bryant (2016), “Prevalence and diversity of H9N2 avian influenza in chickens of Northern Viet Nam, 2014, Infection Genetics and Evolution (44) 530-540.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005). Kế hoạch dự phòng chống dịch cúm gia cầm chủng độc lực cao tại Việt Nam, Hà Nội.
2. Cục Thú y (2014). Báo cáo tóm tắt kết quả công tác thú y 2014 và kế hoạch công tác năm 2015.
3. Cục Thú y (2015). Báo cáo tóm tắt kết quả công tác thú y 2015 và kế hoạch công tác năm 2016.
4. Lê Thanh Hòa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhóm virus cúm A gây bệnh cúm trên gà và người. Viện khoa học công nghệ.
5. Lê Thanh Hòa (2006). Y-sinh học phân tử. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gà. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y. Tập XI (1), tr. 81-86.
7. Nguyễn Tiến Dũng (2008). Vài nét về virus cúm gia cầm H5N1. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. Tập XV (số 4), tr. 80-86.
8. Nguyễn Tiến Dũng, Alik Peiris, Obert Webster, Đào Thanh Vân, Bùi Ngọc Anh, Nguyễn Thế Vinh, Ken Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Viết Không và Ngô Thanh Long. (2004). Nguồn gốc virus cúm gia cầm H5N1 tại Việt Nam năm 2003 - 2004. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. Tập 11 (3), tr.6-14.
9. Nguyễn Tùng, Nguyễn Hoàng Đăng, Ngô Thị Thu Hương, Đỗ Thị Hoa, Nguyễn Văn Cảm và Nguyễn Bá Hiên. (2011). Độc lực của virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 nhánh 7 trên gia cầm. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. Taaph 2, tr.5-10.
Tiếng Anh:
10. Abdel-Moneim A. S., M. A. Afifi and M. A. El-kady (2012). Isolation and mutation trend analysis of influenza A virus subtype H9N2 in Egypt. Virology 113. Vol 9. pp. 173-192.
11. Baigent S. and J. McCauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and stalk- length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res Vol 79 (1-2). pp. 177-185.
12. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K. Cameron, W. Lim and K. Subbarao (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in 1997 - 1998. Virology 254. Vol. pp. 115-123.
13. Bosch F., W. Garten, H. Klenk and R. Rott (1981). Proteolytic cleavage of influenza virus hemagglutinins; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses. Virology. Vol 113. pp. 725-735.
14. Butt K. M., G. J. Smith, H. Chen, L. J. Zhang, Y. H. Leung, K. M. Xu, W. LIM, R. G. Webster, K. Y. Yuen, J. S. Peiris and Y. Guan (2005). Human Infection with an Avian H9N2 Influenza A Virus in Hong Kong in 2003. Journal of Clinical Microbiology. Vol 43 (11). pp. 5760-5767.
15. Castrucci M. and Y. Kawaoka (1993). Biologic importance of neuraminidase stalk length in influenza A virus. J Virol67. Vol. pp. 759-764.
16. Conenello G., D. Zamarin, L. Perrone, T. Tumpey and P. Palese (2007). A single mutation in the PB1-F2 of H5N1 (HK/97) and 1918 influenza A viruses contributes to increased virulence. PLoS Pathog. Vol 3 (10). pp. 1414-1421.
17. Cong Y. L., J. Pu, Q. F. Liu, S. Wang, G. Z. Zhang, X. L. Zhang, W. X. Fan, E. G. Brown and J. H. Liu (2007). Antigenic and genetic characterisation of H9N2 swine influenza viruses in China. Journal of General Virology. Vol 88. pp. 2035-2041. 18. Connie Leung Y. H., G. Luk, S. F. Sia, Y. O. Wu, C. K. Ho, K. C. Chow, S. C.
Tang, Y. Guan and J. S. Malik Peiris (2013). Experimental challenge of chicken vaccinated with commercially available H5 vaccines reveals loss of protection to some highly pathogenic avian influenza H5N1 strains circulating in Hong Kong/China. 10.1016/j.vaccine.2013.05.076: 10.1016/j.vaccine.2013.05.076.
Vaccine. Vol 31 (35). pp. 3536-42. từ
http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23791547.
19. De Wit E. and R. Fouchier (2008). Emerging influenza. J Clin Virol. Vol 41 (1). pp. 1-6.
20. Gambotto A., S. Barratt-Boyes, M. de Jong, G. Neumann and Y. Kawaoka (2008). Human infection with highly pathogenic H5N1 influenza virus. Lancet. Vol 371 (9622) (14641475. Review.).
21. Guo Y. J., S. Krauss, D. A. Senne, I. P. Mo, K. S. Lo, X. P. Xiong, M. Norwood, K. F. Shortridge, R. G. Webster and Y. Guan (2000). Characterization of the pathogenicity of members of the newly established H9N2 influenza virus lineages in Asia. 10.1006/viro.1999.0115: 10.1006/viro.1999.0115. Virology. Vol 267 (2). pp. 279-88. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10662623.
22. Hotta K., H. Takakuwa, Q. M. Le, S. L. Phuong, T. Murase, E. Ono, T. Ito, K. Otsuki and T. Yamashiro (2012). Isolation and characterization of H6N1 and H9N2 avian influenza viruses from Ducks in Hanoi, Vietnam. 10.1016/j.virusres.2011.11.004: 10.1016/j.virusres.2011.11.004. Virus Res. Vol 163 (2). pp. 448-53. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22108585.
23. Iqbal M., T. Yaqub, K. Reddy and J. W. McCauley (2009). Novel genotypes of H9N2 influenza A viruses isolated from poultry in Pakistan containing NS genes similar to highly pathogenic H7N3 and H5N1 viruses. 10.1371/journal.pone.0005788: 10.1371/journal.pone.0005788. PLoS One. Vol 4 (6). pp. e5788. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19517011.
24. Ito T., J. Couceiro, S. Kelm, L. Baum, S. Krauss, M. Castrucci, I. Donatelli, H. Kida, J. Paulson, R. Webster and Y. Kawaoka (1998). Molecular basis for the generation in pigs of influenza A viruses with pandemic potential. J Virol Vol 72. pp. 7367-7373.
25. Ito T. and K. Y (1998). Avian influenz. Blackwell sciences Ltd. Vol. pp. 126-136. 26. Karthik S., M. F. Mohammed, J. E. Lisa, W. David, A. Smrabiul, H. Mkamrul, M. S.
Pamela, K. Scott, J. W. Richard and G. R. Robert (2014). Genesis of avian influenza H9N2 in Bangladesh. Emerging Microbes and Infection. Vol 2 (12). pp. 88.
27. Keawcharoen J., A. Amonsin, K. Oraveerakul, S. Wattanodorn, T. Papravasit, S. Karnda, K. Lekakul, R. Pattanarangsan, S. Noppornpanth, R. Fouchier, A. Osterhaus, S. Payungporn, A. Theamboonlers and Y. Poovorawan (2005). Characterization of the hemagglutinin and neuraminidase genes of recent influenza virus isolates from different avian species in Thailand. Acta Virol Vol 49 (4). 28. Keawcharoen J., D. van Riel, G. van Amerongen, T. Bestebroer, W. E. Beyer and
R. van Lavieren (2008). Wild ducks as long- distance vectors of highly pathogenic avian influenza virus (H5N1). Emerging Infectious Diseases. Vol 14. pp. 600- 607. 29. Khawaja J. Z., K. Naeem, Z. Ahmed and S. Ahmad (2005). Surveillance of Avian Influenza Viruses in Wild Birds in Areas Adjacent to Epicenter of an out Break in Federal Capital Territory of Pakistan. International Journal of Poultry Science. Vol 4 (1). pp. 39-43.
30. Kim K. I., J. G. Choi, H. M. Kang, T. L. To, T. D. Nguyen, B. M. Song, M. S. Hong, K. S. Choi, S. J. Kye, J. Y. Kim, H. S. Lee and Y. J. Lee (2013). Geographical distribution of low pathogenic avian influenza viruses of domestic
poultry in Vietnam and their genetic relevance with Asian isolates. 10.3382/ps.2013-03105: 10.3382/ps.2013-03105. Poult Sci. Vol 92 (8). pp. 2012- 23. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23873548.
31. Lee M. S., M. C. Deng, Y. J. Lin, C. Y. Chang, H. K. Shieh, J. Z. Shiau and C. C. Huang (2007). Characterization of an H5N1 avian influenza virus from Taiwan. Vet. Microbiol. Vol 124. pp. 193–201.
32. Luong G. and P. Palese (1992). Genetic analysis of influenza virus. Curr Opinion Gen Develop. Vol 2. pp. 77-81.
33. Murphy B. R. and Webster. (1996). Orthomyxoviruses. In Fields B.N., Knipe D.M., Howley P.M, (eds.), Fields Virology Lippincott-Raven Publishers, Philadelphia, pp. . Vol 3. pp. 1397-1445.
34. Nagarajan S., K. Rajukumar, C. Tosh, V. Ramaswamy, K. Purohit, G. Saxena, P. Behera, B. Pattnaik, H. K. Pradhan and Dubey. (2009). Isolation and pathotyping of H9N2 avian influenza viruses in Indian poultry. Veterinary Microbiology Vol 133 (1-2). pp. 154-163.
35. Nomura N., Y. Sakoda, M. Endo, H. Yoshida, N. Yamamoto, M. Okamatsu, K. Sakurai, N. V. Hoang, L. V. Nguyen, H. D. Chu, T. N. Tien and H. Kida (2012). Characterization of avian influenza viruses isolated from domestic ducks in Vietnam in 2009 and 2010. 10.1007/s00705-011-1152-3: 10.1007/s00705-011- 1152-3. Arch Virol. Vol 157 (2). pp. 247-57. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22068881.
36. Okamatsu M., T. Nishi, N. Nomura, N. Yamamoto, Y. Sakoda, K. Sakurai, H. D. Chu, L. P. Thanh, L. Van Nguyen, N. Van Hoang, T. N. Tien, R. Yoshida, A. Takada and H. Kida (2013). The genetic and antigenic diversity of avian influenza viruses isolated from domestic ducks, muscovy ducks, and chickens in northern and southern Vietnam, 2010-2012. 10.1007/s11262-013-0954-7: 10.1007/s11262- 013-0954-7. Virus Genes. Vol 47 (2). pp. 317-29. từ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23861018.
37. Römer-Oberdörfer A., J. Veits, D. Helferich and T. ettenleiter (2008). Level of protection of chickens against highly pathogenic H5 avian influenza virus with Newcastle disease virus based live attenuated vector vaccine depends on homology of H5 sequence between vaccine and challenge virus. . Vaccine. Vol 26 (19). pp. 2307-2313.
38. Scholtissek C., J. Stech, S. Krauss and R. Webster (2002). Vol.
39. Sekellick M., S. Carra, A. Bowman, D. Hopkins and P. Marcus (2000). Transient resistance of influenza virus to interferon action attributed to random multiple packaging and activity of NS genes. J Interferon Cytokine Res Vol 20 (11). pp. 963-970.
40. Stubb E. L., I. H. E. Biester. and L. H. S. (eds). (1965). Disease of Poultry. Iowa State Univeristy Press, Ames. Vol 5. pp. 813-822.
41. Suares D. L., M. L. Perdue. and D. E. Swayne. (1998). Comparisons of hightly virulent H5N1 influenza A viruses isolated from humans and chickens from Hong Kong. J. Viriol. Vol 72 (pp). pp. 6678-6688.
42. Subbarao K., A. Klimov, J. Katz, H. Regnery, W. Lim and H. Hall (1998). Characterization of an avian influenza A (H5N1) virus isolated from a child with a fatal respiratory illness. Science. Vol 279. pp. 393-396.
43. Tian G., S. Zhang, Y. Li, Z. Bu, P. Liu, J. Zhou, C. Li, J. Shi, K. Yu and H. Chen (2005). Protective efficacy in chickens, geese and ducks of an H5N1-inactivated vaccine developed by reverse genetics. . Virology 113. Vol 341 (1). pp. 153-162. 44. Tombari W., J. Nsiri, I. Larbi, J. L. Guerin and A. Ghram (2011). Genetic evolution
of low pathogenecity H9N2 Avian influenza viruses in Tunisia: acquisition of new mutations. Virology Journal. Vol 8. pp. 467.
45. Tong S., X. Zhu, Y. Li, M. Shi, J. Zhang, M. Bourgeois, H. Yang, X. Chen, S. Recuenco, J. Gomez, L.-M. Chen, A. Johnson, Y. Tao, [ ... ] and R. O. Donis (2013). New World Bats Harbor Diverse Influenza A Viruses. journal.ppa. Vol. 46. Tosh C., S. Nagarajan, P. Behera, K. Rajukumar, K. Purohit, R. P. Kamal, H. V.
Muragkar, S. Gounalan, B. Pattnaik, P. R. Vanamayya, H. K. Pradhan and S. C. Dubey (2008). Genetic analysis of H9N2 avian influenza viruses isolated from India. Archives of Virology. Vol 153. pp. 1433-1439.
47. Tumpey T. M., D. L. Suarez, L. E. Perkins, D. A. Senne, J. G. Lee, Y. J. Lee, I. P. Mo, H. W. Sung and D. E. Swayne (2002). Characterization of a highly pathogenic H5N1 avian influenza A virus isolated from duck meat. . J. Virol. Vol 76. pp. 6344–6355.
48. Uiprasertkul M., R. Kitphati, P. Puthavathana, R. Kriwong, A. Kongchanagul, K. Ungchusak, S. Angkasekwinai, K. Chokephaibulkit, K. Srisook, N. Vanprapar and
P. Auewarakul (2007). Apoptosis and pathogenesis of avian influenza A (H5N1) virus in humans. Emerg Infect Dis. Vol 13 (5). pp. 708-712. .
49. Wang J., D. Vijaykrishna, L. Duan, J. Bahl, J. X. Zhang, R. G. Webster, J. S. Peiris, H. Chen, G. J. Smith and Y. Guan (2008). Identification of the progenitors of Indonesian and Vietnamese avian influenza A (H5N1) viruses fromsouthern China. J.Virol. Vol 82. pp. 3405–3414.
50. Xu K., L. Ferreri, A. Rimondi, V. Olivera, M. Romano, H. Ferreyra, V. Ragod, M. Uhartd, H. Chena, T. Suttona, A. Peredab and D. R. Perez (2012). Isolation and characterisation of an H9N2 influenza virus isolated in Argentina. Virus Research. Vol 168 (1-2). pp. 41-47.
51. Yu H., R. H. Hua, T. C. Wei, Y. J. Zhou, Z. J. Tian, G. X. Li, T. O. Liu and G. Z. Tong (2008). Isolation and genetic characterisation of avian origin H9N2 influenza viruses from pigs in China. Veterinary Microbiology. Vol 131. pp. 82-92.
52. Yuan J., L. Xu, L. Bao, Y. Yao, W. Deng, F. Li, Q. Lv, S. Gu, Q. Wei and C. Qin