Cấu tạo của giới ngữ tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giới ngữ tiếng anh (với các giới từ chứa in, on, at) và các biểu đạt tương đương trong tiếng việt (Trang 53 - 57)

- She prouds of herself for cooking well ( Cô ấy từ hào về tài nấu ăn của mình)

2.1.2. Cấu tạo của giới ngữ tiếng Việt

Nói đến vấn đề phạm trù từ loại giới từ trong tiếng Việt, trong các cơng trình nghiên cứu của mình, trƣớc đây, hầu hết các tác giả chỉ chủ yếu đề cập, quan tâm và nghiên cứu đặc điểm của một loại giới từ là giới từ đơn. Hiện nay, cùng với xu hƣớng phát triển của thế giới, cùng những biến đổi và phát hiện mới trong lĩnh vực ngôn ngữ học, phạm vi nghiên cứu về giới từ cũng đã đƣợc mở rộng. Các tác giả không chỉ quan tâm đến một loại giới từ đơn nữa mà còn

nghiên cứu đến loại giới từ kép ( cụm giới từ hay giới ngữ). Tuy nhiên vấn đề nảy sinh ở đây là hầu hết các tác giả có thừa nhận sự tồn tại của giới từ kép nhƣng ít có tác giả nào lại đƣa ra những tiêu chí để phân biệt giới từ đơn hay giới từ kép. Đồng thời, cũng ít có tác giả nào lại nghiên cứu đến khả năng hoạt động cũng nhƣ chức năng biểu đạt ngữ nghĩa của giới từ kép trong lời nói.

Tác giả đầu tiên sử dụng thuật ngữ giới từ kép và đƣa ra tiêu chí nhận diện và khả năng kết hợp của chúng là Nguyễn Cảnh Hoa trong cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu ngữ pháp và ngữ nghĩa của giới từ tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Việt” [26]. Theo Nguyễn Cảnh Hoa, giới từ kép trong tiếng Việt khơng có nhiều và ranh giới để phân biệt giới từ đơn và giới từ kép rất mong manh. Giới từ kép có thể đƣợc dùng trong cùng một ngữ cảnh nhƣ giới từ đơn và nếu xét về mặt ý nghĩa thì trong nhiều trƣờng hợp, cả hai đều có cùng một ý nghĩa.

Ví dụ : sau lƣng mẹ ở sau lƣng mẹ bên bảng đen ở bên bảng đen gần sông ở gần sông trên đỉnh núi ở trên đỉnh núi cạnh chồng bên cạnh chồng

Về việc nhận diện cụm giới từ, Nguyễn Cảnh Hoa cho rằng, cụm giới từ trong tiếng Việt có thể đƣợc tạo thành từ những kiểu sau:

1) Từ có gốc động từ + động từ : cho đến, cho ra, ra theo Ví dụ: - Cần phải sống cho ra sống

- Phải dị cho đến ngọn nguồn lạch sơng

[Nguyễn Du, Truyện Kiều]

-Từ con đƣờng làng Chanh kéo ra theo hàng một mấy chục anh bộ đội

[ NĐT, XK] 2) Từ có gốc danh từ + danh từ: trước sau, trên dưới, trong ngồi Ví dụ: - Trước sau nào thấy bóng ngƣời

- Trước sau nhƣ một

- Trước sau chỉ cách nhau sáu, bảy năm [ NC,SM] - Anh em trên dưới một lịng, một dạ

3) Từ có gốc động từ + danh từ: ở ngoài, ở trong, ở dưới, ở trên, về sau, về

trước, vào trong…

Ví dụ: - Con mèo nằm ở trên ghế

- Thấy mẹ, Tràng reo lên nhƣ một đứa trẻ, và gọi với vào trong nhà

[KL, VN]

- Ở ngoài kia đại dƣơng Trăm ngàn con sóng đó

[XQ, Sóng]

- Đứng ở dưới nhìn lên, mình cảm thấy đứng ở trong một cái hang kết bằng lá non và không thể khơng nhớ lại lúc nhỏ cịn đi học…

[VB, TBRNB] - Quái, sao lại có ngƣời đàn bà nào ở trong ấy nhỉ.

[KL, VN] - Bảy năm về trước em mƣời bảy,

Anh mới đôi mƣơi trẻ nhất làng [thơ Vũ Cao]

4) Từ có gốc giới từ + giới từ / liên từ: bởi vì, hịng để, nhằm để, nhờ tại,

nhờ vào, nhằm nơi, ở tận, về tận, đến tận, nhờ ở, cho đến, cho tới, nhằm vào…

Ví dụ: - Bao giờ cho đến tháng Ba

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn

- Bên ngoài ụ xuồng, dây thép gai ràng rịt sát mặt nƣớc, chỉ còn để hở một lối nhỏ vừa đủ chen lọt mũi xuồng.

[ AĐ, Đất]

- Trong khi đi bắt tổ chim nhƣ thế, các cậu bé thỉnh thoảng lại “vớ” đƣợc một con sâu kén thì sƣớng điên.

[VB, TBRNB] - Ở tận sơng Hồng em có biết,

Quê hƣơng anh cũng có dịng sơng

[thơ Hoài Vũ] - Cô ấy sống đƣợc nhờ ở anh.

5) Từ có gốc giới từ + danh từ / động từ + giới từ:

từ + dt + đến từ + dt + xuống từ + dt + vào từ + dt + ra từ + dt + sang theo + dt + đến theo + dt + ra theo + dt + vào lên + dt + cùng lên + dt + trên vào + dt + ra xuống + dt + dưới cùng + đt + với cùng + đt + trên lên + dt + xuống

- Lên Lạng Sơn xuống Hà Nội - Lên thác xuống ghềnh

- Chúng tôi cùng học với nhau từ thời phổ thông - Từ Hà Giang đến mũi Cà Mau

- Thuở nhỏ, chúng tôi đã cùng bƣớc trên con đƣờng này. 6) Từ có gốc động từ + giới từ + giới từ Vào đến tận trong Ra đến tận ngoài Xuống đến tận ngoài Lên cùng với Xuống cùng với Theo xuống dưới Theo lên trên…

Ví dụ: - Chủ nhà tiễn khách ra đến tận ngoài cổng. - Cô ấy đi lên cùng với anh họ

Nguyễn Chí Hịa [27] lại có một cách nhận diện cấu tạo của giới ngữ hoàn tồn khác. Ơng nhận diện cấu tạo của giới ngữ dựa vào ý nghĩa trong giới ngữ với tƣ cách là thành phần mở rộng của câu. Theo đó:

1. Giới ngữ phản ánh thời điểm:

Vào + N Mãi đến + N tới + N C (N1) +V +Từ N2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giới ngữ tiếng anh (với các giới từ chứa in, on, at) và các biểu đạt tương đương trong tiếng việt (Trang 53 - 57)