2. Đặc điểm hình thức của các BTĐVKG
2.2. Các BTĐVKG là danh từ, danh ngữ
Các BTĐVKG là danh từ th-ờng đi với những vị từ t- thế, vị từ c- trú và một số vị từ hành động, chúng th-ờng là diễn tố trong câu. Ví dụ:
Hồi ấy, tôi còn ở Sài Gòn.
(T 44 - Nhỏ nhen - Nam Cao)
Nó ở nhà thì liến láu, mồm năm miệng m-ời luôn.
(T392 - Một truyện Xú-vơ-nia - Nam Cao)
Khi tham gia giữ chức vụ nào đó trong câu, danh từ th-ờng đ-ợc đặt thêm vào bên cạnh nó một số thành tố phụ để cùng nó tạo thành đoản ngữ. Loại đoản ngữ có danh từ làm trung tâm nh- thế đ-ợc gọi là danh ngữ. Nh- tác giả cuốn "Sơ thảo ngữ pháp chức năng" đã nhận xét: "Câu đ-ợc cấu tạo
bằng những đơn vị chức năng gọi là ngữ đoạn chứ không phải bằng những đơn vị ngôn ngữ (T17 - 18).
Cấu trúc của BTĐVKG là danh ngữ có phần phức tạp hơn, có ý nghĩa đầy đủ hơn BTĐVKG là danh từ. Nh-ng xét từ ph-ơng diện ngữ nghĩa thì toàn bộ cái cơ cấu của BTĐVKG là danh ngữ bị chi phối bởi đặc điểm ngữ nghĩa của chính từ trung tâm. Chính vì vậy, về quan hệ, về cách xác định các BTĐVKG là danh ngữ cũng không khác các BTĐVKG là danh từ.
Các BTĐVKG là danh ngữ. Ví dụ:
Bà Hai ạ, tôi ở cái xóm này có đến quá 10 năm, ch-a đảo điên với ai một đồng xu.
(T263 - Ng-ời hàng xóm - Nam Cao) Chỗ chúng tôi dừng lại là một cái chợ.
(T268 - Quái dị - Nam Cao)
Đôi khi định ngữ cho BTĐVKG là danh ngữ là một cấu trúc C - V. VD:
Tôi lại hỏi chỗ anh ấy trọ.
(T416 - Ng-ời hàng xóm - Nam Cao)
Các BTĐVKG còn có thể làm định ngữ cho một danh ngữ khác. Ví dụ:
V-ờn mía sau nhà tốt đáo để, bao giờ nghỉ học Tân về mà xem.
(T24 - Những cánh hoa tàn - Nam Cao)