Ngoại giao kinh tế và cỏc nhiệm vụ khỏc của ngoại giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 27)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

1.2. Ngoại giao kinh tế và cỏc nhiệm vụ khỏc của ngoại giao

1.2.1. Mối quan hệ giữa ngoại giao và kinh tế

Mối quan hệ giữa ngoại giao và kinh tế là mối quan hệ biện chứng, gắn bú chặt chẽ và tỏc động qua lại với nhau một cỏch sõu sắc. Đối với nền ngoại giao cỏc quốc gia, sức mạnh kinh tế vừa là cỏi đớch phải đạt tới, vừa là phương tiện để họ thực hiện mục tiờu của mỡnh. Và ngược lại, bất kỳ quan hệ trờn lĩnh vực nào cũng cần nền tảng là quan hệ ngoại giao, một cỏch chớnh thức hoặc trờn nguyờn tắc nhất định.

a, Vai trũ của kinh tế đối với ngoại giao

Ở mọi xó hội, con người muốn tồn tại trước hết phải cú lương thực để ăn, vải để mặc, nhà để ở, cựng với một số phương tiện khỏc rồi mới núi đến vấn đề văn húa, chớnh trị, ngoại giao…Do đú, sự phỏt triển kinh tế chớnh là cơ sở quyết định sự phỏt triển cỏc vấn đề khỏc. Ra đời cựng với sự xuất hiện của con người, kinh tế cú những tỏc động rất quan trọng tới hoạt động ngoại giao mỗi quốc gia, dõn tộc. Nú chớnh là nhõn tố tiền đề, là cơ sở vật chất cho mọi hoạt động ngoại giao. Chủ nghĩa Mac – Lenin đó khẳng định rằng, xột đến cựng, kinh tế là nhõn tố quyết định toàn bộ lịch sử chớnh trị, trong đú cú ngoại giao – một thành tố trong chớnh trị.

Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, khi hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc phỏt triển kinh tế đang trở thành xu thế chớnh, cựng với sự phỏt triển như vũ bóo của cỏch mạng

khoa học cụng nghệ thỡ mục tiờu tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để phỏt triển đất nước trong hoạt động ngoại giao cú tầm quan trọng hơn bao giờ hết. Việc cỏc nước đó và đang dành mối quan tõm rất lớn đối với Chõu Phi là một vớ dụ điển hỡnh. Mà động lực quan trọng nhất cho những sự điều chỉnh chiến lược này chớnh là nhu cầu mở rộng thị trường và tăng cường an ninh năng lượng quốc gia. Hầu hết cỏc hoạt động ngoại giao đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp phục vụ cho những mục tiờu phỏt triển kinh tế, và do đú, cỏc quốc gia sẽ cú những điều chỉnh và ưu tiờn khỏc nhau trong cỏc mối quan hệ bang giao với cỏc nước. Nú thể hiện ở chỗ khi những ưu tiờn phỏt triển kinh tế thay đổi thỡ mối quan hệ chớnh trị ngoại giao cũng được thay đổi theo. Thậm chớ, một số quốc gia cũn quyết định việc xỏc lập cơ quan đại diện ngoại giao tựy thuộc vào mức độ kim ngạch thương mại trao đổi hai chiều. Trường hợp Trung Quốc, mới gần đõy thụi cũn là người bảo vệ chớnh cho lợi ớch của thế giới thứ ba, thỡ giờ đõy Trung Quốc bắt đầu cạnh tranh với cỏc nước này. Đối với Trung Quốc, cỏc nước đang phỏt triển khụng chỉ là cỏc đối tỏc, mà cũn là đối tượng của chớnh sỏch đối ngoại của họ. Về toàn cục, ở chõu Phi, Mỹ Latinh và Trung Đụng, Bắc Kinh đang dần học cỏch chốn lấn lợi ớch của cỏc quốc gia tiờu thụ nhiờu liệu. Tại Trung Á, Trung Quốc ỏp dụng chiến thuật từng bước thay đổi trọng tõm từ bảo đảm an ninh trong khuụn khổ SCO sang những vấn đề phỏt triển kinh tế và bảo đảm năng lượng. Trong quan hệ song phương với cỏc nước trong khu vực Trung Quốc cũng thỳc đẩy theo hướng này.

b, Vai trũ của ngoại giao với kinh tế

Ngược lại, ngoại giao cũng cú những tỏc động trở lại đối với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế quốc gia. Vai trũ quan trọng đầu tiờn là ngoại giao gúp phần mở đường cho kinh tế phỏt triển. Mối quan hệ chớnh trị ngoại giao tốt đẹp trờn cơ sở sự nhận thức đỳng đắn và hiểu biết sõu sắc về sự thõn thiện giữa cỏc quốc gia sẽ là nền múng, là nhõn tố mở đường cho phỏt triển quan hệ trờn cỏc lĩnh vực khỏc trong đú cú kinh tế. Lịch sử chứng minh rằng, một khi chưa cụng nhận về mặt ngoại giao, quan hệ kinh tế khú cú thể phỏt triển mạnh. Trong chiến tranh lạnh, cuộc đối đầu giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xó hội chủ nghĩa đó khiến cho giao dịch kinh tế

thương mại giữa hai khối bị hạn chế đỏng kể. Chỉ khi chiến tranh lạnh kết thỳc, kỷ nguyờn toàn cầu húa kinh tế đó được mở ra, kim ngạch thương mại giữa cỏc quốc gia mới phỏt triển nhanh chúng cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, cả về chất và lượng.

Cú thể kể đến rất nhiều vớ dụ khỏc như trường hợp Bangladesh khụng trao đổi thương mại với Israel vỡ bất đồng chớnh trị, hay Pakistan khụng muốn thiết lập quan hệ thương mại song phương toàn diện với Ấn Độ vỡ tranh chấp vựng Kashmir. Hoặc trường hợp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, sau khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được thiết lập ngày 12/7/1995, từ sự hợp tỏc ban đầu cũn nhỏ lẻ, bú hẹp trong vấn đề nhõn đạo, quan hệ hai nước mới được mở rộng sang rất nhiều lĩnh vực khỏc, trong đú hợp tỏc kinh tế, thương mại được đỏnh giỏ là lĩnh vực trọng tõm và cũng là một trong những lĩnh vực đạt nhiều kết quả tớch cực nhất.

Bờn cạnh vai trũ tiờn phong mở đường, ngoại giao cũn gúp phần tạo mụi trường cho kinh tế phỏt triển và thỳc đẩy kinh tế đối ngoại. Mụi trường hũa bỡnh, xó hội ổn định chớnh là điều kiện tiờn quyết để một quốc gia cú thể tập trung mọi nguồn lực cho phỏt triển. Ngược lại, nếu như quan hệ ngoại giao khụng tốt, sẽ gõy nờn tõm lý e ngại cho cỏc bờn và khi đú sẽ cú khụng ớt những trở ngại cho hoạt động phỏt triển kinh tế, thương mại từ những biến động phức tạp trờn thị trường đến những khú khăn nảy sinh trong hoạt động sản xuất, cung ứng, xuất khẩu, nhập khẩu hàng húa và dịch vụ. Mõu thuẫn gay gắt cú thể dẫn đến giảm dần và chấm dứt hoàn toàn cỏc hoạt động buụn bỏn giữa cỏc quốc gia. Vỡ vậy, để đặt nền múng và tạo dựng những điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, cỏc quốc gia nhất thiết phải nỗ lực đẩy mạnh quan hệ với cỏc nước lỏng giềng trong khu vực và trờn thế giới thụng qua cỏc hoạt động ngoại giao ở cỏc cấp khỏc nhau và với nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Trong bối cảnh cỏc nước đều đặt nhiệm vụ phỏt triển lờn hàng đầu thỡ ngoại giao với đặc thự hoạt động của mỡnh sẽ giỳp cho cỏc nước dễ dàng đi tới những thỏa thuận hỗ trợ, hợp tỏc kinh tế, và đồng thời đỏp ứng được lợi ớch của cỏc bờn liờn quan. Khi đú, Quốc gia nào đạt được nhiều ưu đói thương mại từ cỏc quốc gia khỏc hơn sẽ khụng chỉ giỳp cho hàng húa của nước đú thõm nhập dễ dàng vào thị trường

cỏc nước khỏc mà cũn tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận được hàng húa, nguyờn vật liệu bờn ngoài với giỏ cả hợp lý, giảm chi phớ đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

1.2.2. Mối quan hệ giữa ngoại giao kinh tế và cỏc nhiệm vụ khỏc của ngoại giao

Theo nghĩa truyền thống, ngoại giao là chớnh trị ngoại giao. Điều này cú nghĩa rằng cỏc nhà ngoại giao chủ yếu tham gia vào cỏc quan hệ chớnh trị vỡ quan hệ chớnh trị ổn định là nền tảng cho quan hệ giữa nhà nước với nhà nước. Ngày nay, trong thế giới cạnh tranh cao, cựng với quỏ trỡnh toàn cầu húa diễn ra nhanh chúng đó làm cho thế giới ngày càng trở lờn nhỏ bộ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu sắc. Vỡ lẽ đú, ngoại giao hiện đại khụng chỉ dừng lại ở cỏc vấn đề xỏc lập quan hệ, phõn chia lónh thổ, đấu tranh cụng nhận nền độc lập chủ quyền mà ngoại giao cũng phải trực tiếp tham gia mạnh mẽ vào cỏc vấn đề kinh tế, thương mại, cỏc vấn đề toàn cầu, cỏc vấn đề văn húa, mụi trường…để gúp phần vào việc duy trỡ hũa bỡnh, ổn định, và cụng bằng trờn thế giới.

Nhỡn chung, nền ngoại giao nào cũng phục vụ cho lợi ớch quốc gia và dõn tộc nhất định. Trong từng giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, nền ngoại giao đú bị chi phối bởi những mục tiờu và nhiệm vụ khỏc nhau mà quốc gia dõn tộc và chớnh quyền nước đú đề ra cho hoạt động đối ngoại. Tuy những nhiệm vụ này khỏc nhau đối với mỗi quốc gia, nhưng tựu chung lại hoạt động ngoại giao của bất cứ nước nào dự lớn hay nhỏ từ xưa đến nay bao giờ cũng nhằm phục vụ ba mục tiờu cơ bản sau:

(i) Gúp phần đảm bảo độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia và sự toàn vẹn lónh thổ (mục tiờu an ninh). Cú thể núi đõy là mục tiờu tối thượng mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải tớnh đến và tỡm cỏch bảo vệ bằng mọi giỏ.

(ii) Tranh thủ ngoại lực và tạo dựng điều kiện quốc tế thuận lợi cho phỏt triển kinh tế xó hội đất nước (hay mục tiờu phỏt triển).

(iii) Gúp phần nõng cao địa vị quốc gia, mở rộng ảnh hưởng ra phạm vị khu vực và thế giới. Đõy là mục tiờu quan trọng nhưng khụng phải quốc gia nào cũng thực hiện được. Nếu quốc gia cú sức mạnh toàn

diện lớn thỡ sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong việc mở rộng ảnh hưởng ra ngoài so với cỏc quốc gia cú tiềm lực yếu hơn. Mặt khỏc, khi mở rộng ảnh hưởng của mỡnh trờn trường quốc tế thỡ quốc gia lại càng cú điều kiện thuận lợi hơn để củng cố sức mạnh quốc gia mỡnh.

Đõy là những nhiệm vụ bất biến, xuyờn suốt chiều dài lịch sử mỗi quốc gia, dõn tộc. Ba mục tiờu này cú mối liờn hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau, tỏc động tương hỗ lẫn nhau. Chủ quyền, an ninh quốc gia và sự toàn vẹn lónh thổ được giữ vững mới cú thể phỏt triển đất nước và phỏt huy ảnh hưởng ra bờn ngoài. Để đạt được điều đú, mặt trận ngoại giao cần phối hợp sử dụng và phỏt huy tốt cỏc nhiệm vụ về ngoại giao chớnh trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao quốc phũng, ngoại giao văn húa, ngoại giao nhõn dõn…và cỏc nhiệm vụ, cụng cụ khỏc của ngoại giao. Từng giai đoạn cụ thể, cỏc nhiệm vụ đú sẽ được nhấn mạnh và đặt lờn vị trớ quan trọng hơn tựy thuộc vào chớnh sỏch cỏc quốc gia, xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế.

Tại Việt Nam, ngoại giao kinh tế đó và đang trở thành một trụ cột hữu hiệu của nền ngoại giao hiện đại cựng với ngoại giao chớnh trị, ngoại giao văn húa trong mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ, bổ sung và hỗ trợ cho nhau. Trong thế chõn kiềng đú, Ngoại giao kinh tế cú vai trũ hết sức quan trọng, vỡ nú vừa là nền tảng cho sự phỏt triển, vừa là biện phỏp và mục tiờu của chớnh sỏch đối ngoại; nú bổ trợ rất hữu hiệu cho cỏc trụ cột khỏc, tạo thành một chỉnh thể chớnh sỏch đối ngoại phỏt huy tốt nhất sức mạnh dõn tộc và kết hợp hiệu quả với sức mạnh thời đại. Ngoại giao chớnh trị đúng vai trũ định hướng. Ngoại giao văn húa tạo nền tảng tinh thần làm bền chặt quan hệ chớnh trị và kinh tế… Ba trụ cột này tạo ra sức mạnh cộng hưởng cho ngoại giao cỏc quốc gia, gúp phần tạo dựng và phỏt triển cỏc mối quan hệ đối ngoại theo hướng ổn định, bền vững và hiệu quả, phục vụ đắc lực cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc XHCH, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. 1.3. Chủ thể thực hiện cụng tỏc NGKT

Ngày nay, hũa bỡnh, ổn định và hợp tỏc để phỏt triển đang trở thành một xu thể và đũi hỏi bức xỳc của hầu hết cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới. Việc gia tăng

nhanh chúng cỏc liờn kết, hợp tỏc và đàm phỏn kinh tế với nhiều hỡnh thức và cấp độ khỏc như hiện nay đó và đang cho thấy sự quan tõm rất lớn của khụng chỉ quốc gia mà cả cỏc nhúm lợi ớch tới vấn đề này.

Kể từ khi thuật ngữ “ngoại giao kinh tế” xuất hiện, ngoại giao đó khụng cũn là cụng việc duy nhất của Bộ ngoại giao, mà đó xuất hiện nhiều chủ thể khỏc nhau… Bờn cạnh Bộ ngoại giao thỡ cũn cú sự tham gia rất tớch cực từ cỏc bộ ban, ngành và nhiều nhúm lợi ớch khỏc vào cụng tỏc ngoại giao kinh tế. Những chủ thể này khụng chỉ nhiều về số lượng mà cũn rất đa dạng về chủng loại. Và mỗi chủ thể lại cú sự khỏc biệt về lịch sử, trỡnh độ phỏt triển, văn húa, lợi ớch và trong quan hệ tương tỏc với cỏc chủ thể khỏc nhau. Tựu chung lại cú thể chia ra cỏc nhúm chủ thể cơ bản:

Chủ thể chớnh của Ngoại giao kinh tế

Chủ thể quốc gia Chủ thể phi quốc gia

Chủ thể nhà nước Chủ thể phi nhà nước Cơ quan hành phỏp Cơ quan lập phỏp Chớnh quyền địa phương Cỏc nhúm lợi ớch kinh tế Cỏc tổ chức quốc tế/ khu vực Cỏc tổ chức phi chớnh phủ Cỏc chủ thể khỏc Cỏc cụng ty đa quốc gia

1.3.1. Chủ thể quốc gia

Quốc gia hay chớnh phủ hiện vẫn là chủ thể chớnh của ngoại giao kinh tế. Cho đến nay, số lượng cỏc chủ thể quốc gia đó tăng lờn nhanh chúng. Nếu như những năm 1950, trờn thế giới mới cú khoảng 70 quốc gia độc lập với 803 cơ quan chớnh phủ thỡ đến nay, số lượng chủ thể này đó tăng lờn đến gần 200 quốc gia độc lập với trờn 2500 cơ quan chớnh phủ.

Trờn thực tế, mỗi cơ quan, bộ phận cỏc quốc gia lại đảm nhận một vai trũ và cú sự tham gia khỏc nhau trong cụng tỏc ngoại giao kinh tế.

1.3.1.1 Chủ thể nhà nước

Cơ quan hành phỏp, luật phỏp cỏc nước quy định Chớnh phủ nắm giữ quyền

hành phỏp, một trong ba “cành” quyền lực của nhà nước. Đõy là chủ thể quan trọng đúng vai trũ xõy dựng và thực hiện ngoại giao kinh tế. Cơ quan hành phỏp tuy khụng giống nhau ở cỏc quốc gia, nhưng nú đều cú thẩm quyền trong lĩnh vực trỡnh dự thảo cỏc chớnh sỏch đối ngoại và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch đú khi đó được thụng qua. Trờn thực tế, thẩm quyền ngoại giao của cỏc nguyờn thủ quốc gia là rất lớn, đặc biệt ở cỏc nước theo thể chế Cộng hũa Tổng thống, nguyờn thủ quốc gia cũng đồng thời là những người đứng đầu hành phỏp. Nhỏnh hành phỏp tham gia rất tớch cực vào quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết và phờ chuẩn cỏc hiệp ước quốc tế.

Cành quyền lực hành phỏp bao gồm một hệ thống cỏc cơ quan của nhà nước được lập ra để thực thi phỏp luật và điều hành nhà nước. Mỗi cơ quan cú hàng ngàn nhõn viờn với cỏc văn phũng đặt trờn khắp đất nước và nắm giữ những nhiệm vụ cụ thể khỏc nhau. Trong xu thế hiện nay, khi cỏc mối liờn kết kinh tế và sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia ngày càng gia tăng thỡ trong hầu hết chớnh sỏch kinh tế, ngoại giao của cỏc quốc gia việc đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện đũi hỏi phải cú sự phối hợp hoạt động của cả hệ thống đú.

Mỗi quốc gia cú một mạng lưới Đại sứ quỏn ở nước ngoài. Mạng lưới này là một cụng cụ cần thiết cho ngoại giao kinh tế, cú nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Quản lý thống nhất cỏc hoạt động kinh tế tại địa bàn, quản lý cỏc đoàn cụng tỏc tại nước sở tại, cỏc đoàn cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cơ quan đại diện ngoại giao về

nội dung, chương trỡnh, và kết quả hoạt động, thực hiện nhiệm vụ phục vụ kinh tế được giao. Bỏo cỏo định kỳ cho Bộ Ngoại giao, cỏc cơ quan hữu quan về tỡnh hỡnh hoạt động của ngoại giao kinh tế, những vướng mắc, nảy sinh.

Bộ Ngoại giao, quản lý thống nhất hoạt động ngoại giao kinh tế, kiểm tra giỏm sỏt cụng tỏc ngoại giao kinh tế của cỏc cơ quan đại diện ngoại giao, định kỳ bỏo cỏo Chớnh phủ về hoạt động ngoại giao kinh tế, định kỳ tổ chức họp hoặc bất thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)