Vai trũ sức mạnh kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 43 - 47)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

2.1. NGKT là việc sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong

2.1.1. Vai trũ sức mạnh kinh tế

Sức mạnh kinh tế cú vai trũ rất quan trọng trong quan hệ quốc tế, tựy vào cỏch mà mỗi quốc gia sử dụng để đạt được mục tiờu của mỡnh, nú cú thể tạo ra những tỏc động tớch cực thỳc đẩy hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, nhưng mặt khỏc nú cũng cú thể là cụng cụ hữu hiệu để gia tăng sự cạnh tranh trong quan hệ quốc tế. Từ xa xưa, việc sử dụng sức mạnh kinh tế đó được cỏc quốc gia vận dụng tương đối hiệu quả. Những xó hội Hy Lạp và Phenixi đó cú được vinh quang nhờ ỏp dụng chiến lược hàng hải cho cỏc chi nhỏnh thương mại xung quanh vựng biển Địa Trung Hải. Những biểu hiện đầu tiờn của sức mạnh kinh tế với tớnh cỏch là đũn bẩy chiến lược đó cú trước khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Hay việc chớnh quyền Floren, do khụng cú khả năng chống trả cỏc quốc gia lỏng giềng vào cuối thế kỷ 16, họ đó xõy một hải cảng miễn cước phớ ngay tại Livouvne. Floren đó tạo ra một quõn bài chiến lược nhờ việc xõy dựng hải cảng miễn phớ này mà đó cõn bằng được sự bất lực quõn sự trong thời kỳ đú, bảo vệ sự trọn vẹn lónh thổ. Bước sang thời kỳ hậu chiến tranh lạnh, hai khối Đụng, Tõy đó phỏt hiện ra cụng dụng mà họ cú thể rỳt ra từ sức mạnh kinh tế để giải quyết những bài toỏn địa lý chiến lược cú tầm quan trọng hàng đầu.

Trường hợp quan hệ Hoa Kỳ - Chõu Mỹ La tinh, hơn nửa thế kỷ đương đầu với nhiều đụng độ (du kớch, khủng bố, đảo chớnh) đó gõy ra những mối đe dọa khu vực ảnh hưởng kề sỏt biờn giới Hoa Kỳ. Nhiều giải phỏp đó được đưa ra, nhưng phải tới năm 1983, với việc đưa ra kế hoạch Rigan gọi là “sỏng kiến vựng vịnh Caribe”, Hoa Kỳ đó khởi đầu một bước ngoặt về chiến lược bằng cỏch dựng sức mạnh kinh tế để ngăn ngừa những nguy cơ về khủng hoảng xó hội trong khu vực ảnh hưởng của mỡnh. Kế hoạch này đó tạo điều kiện cho khoảng 20 quốc gia được quyền xuất khẩu sang thị trường nội địa Mỹ những mặt hàng được miễn thuế theo

một số điều ràng buộc. Đõy là những giải phỏp chặt chẽ và đó gúp phần hạ tỷ lệ thất nghiệp và giảm những căng thẳng xó hội tại Chõu Mỹ La tinh.

Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày một sụi động, mỗi quốc gia, nền kinh tế được vớ như là một mắt xớch trong dõy chuyền sản xuất của nền kinh tế toàn cầu đang vận hành với tốc độ như vũ bóo. Những gắn kết, ràng buộc kinh tế giữa cỏc quốc gia rất lớn, một mặt đặt ra yờu cầu cho cỏc nước, cỏc chủ thể kinh tế phải năng động và nhạy bộn hơn để thể hiện thành cụng ưu thế và sức mạnh của mỡnh với đối phương. Song, mặt khỏc cũng chớnh những gắn kết ràng buộc đú lại kộo cỏc quốc gia, dõn tộc xớch lại gần nhau hơn, làm cho nhiều mối quan hệ ngoại giao – chớnh trị vốn căng thẳng, xung đột dần xớch lại gần nhau, cựng hợp tỏc để tỡm ra những điểm tương đồng, những lợi ớch song trựng từ đú cải thiện mối quan hệ giữa cỏc bờn. Bờn cạnh đú, vỡ nhu cầu phỏt triển, hầu hết mọi quốc gia đó tớch cực tạo dựng và phỏt triển quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia khỏc nhằm tỡm kiếm thị trường, tận dụng nguồn tài nguyờn và nhõn lực, tranh thủ vốn, cụng nghệ và kỹ năng quản lý…Như vậy cú thể thấy, khụng chỉ là cụng cụ để cỏc quốc gia cạnh tranh với nhau, kinh tế cũn đúng vai trũ hết sức quan trọng để thỳc đẩy sự hợp tỏc giữa cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới.

Do đú, đối với mỗi quốc gia, sức mạnh kinh tế vừa là cỏi đớch phải đạt tới, vừa là phương tiện để họ thực hiện mục tiờu của mỡnh. Nền kinh tế quốc gia cú mạnh, đời sống vật chất của dõn chỳng trong nước cú được cải thiện và nõng cao, thỡ quốc gia mới cú điều kiện duy trỡ ổn định nội bộ và phỏt huy tốt vai trũ quốc tế. Ổn định nội bộ là điều kiện quan trọng, tạo mụi trường tốt để quốc gia phỏt triển kinh tế.

Trong quỏ trỡnh mở rộng ảnh hưởng của quốc gia ra bờn ngoài, sức mạnh kinh tế đúng vai trũ vụ cựng quan trọng. Đặc biệt sau chiến tranh lạnh, lợi ớch kinh tế, hợp tỏc và cạnh tranh kinh tế trở thành vấn đề nổi bật trong quan hệ quốc tế hiện đại. Lợi ớch kinh tế giữ vai trũ quyết định trong mối quan hệ giữa cỏc nước. Sức mạnh chớnh trị, quõn sự nếu khụng cú cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở kinh tế mạnh thỡ sẽ nhanh chúng suy yếu. Trong điều kiện khoa học cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ như hiện nay, tiềm lực kinh tế là một trong những điểm mấu chốt quy định địa vị và

thế lực của mỗi quốc gia. Quốc gia nào đưa ra được hỡnh thức tổ chức xó hội cú năng suất lao động cao hơn, đời sống vật chất và tinh thần cao hơn, xó hội văn minh hơn, quốc gia đú sẽ cú cơ hội chiến thắng vươn lờn. Sẽ là quỏ cường điệu khi núi rằng trong thế giới ngày nay, ai giàu nhất và làm chủ được khoa học cụng nghệ thỡ người đú sẽ lónh đạo thế giới, nhưng cần phải thấy rằng sự lạc hậu về khoa học cụng nghệ và chậm tiến về kinh tế là nguy cơ hàng đầu đối với nền an ninh của tất cả cỏc nước.

Chớnh phủ nào cũng đặt vấn đề phỏt triển kinh tế là một trong những ưu tiờn trong chương trỡnh hành động của mỡnh. Điều đú xuất phỏt từ ba lý do: Một là, bất cứ chớnh phủ nào muốn đứng vững và duy trỡ sự ổn định chớnh trị thỡ vấn đề hàng đầu là phải cải thiện được đời sống của tầng cỏc tầng lớp nhõn dõn. Hai là, bất cứ nước nào muốn cú một vị thế nhất định trong hệ thống quốc tế mới, muốn mở rộng giao lưu và hội nhập vào cộng đồng quốc tế thỡ trước hết phải cú lực lượng kinh tế mạnh và những thời cơ thuận lợi. Ba là, trong thời đại ngày nay, an ninh kinh tế đúng vai trũ rất quan trọng trong nền an ninh mỗi nước.

Tuy nhiờn, đối với cỏc nước đang phỏt triển, thực lực kinh tế cũn yếu nờn đũn bẩy kinh tế đối ngoại của họ cũng hết sức hạn chế. Ngược lại, dựa vào lợi thế sức mạnh kinh tế, hoạt động kinh tế đối ngoại của cỏc quốc gia phỏt triển lại nhằm vào những mục tiờu mở rộng thị trường, kiểm soỏt nguồn tài nguyờn của nước khỏc, duy trỡ chế độ thương mại và thanh toỏn cú lợi cho cỏc cụng ty của mỡnh, tạo sự ràng buộc về kinh tế của cỏc nước đang phỏt triển vào nền kinh tế của họ (thụng qua cỏc hỡnh thức như viện trợ, cho vay, hỗ trợ tài chớnh, liờn kết kinh tế…), đồng thời tạo những lợi thế cạnh tranh với cỏc địch thủ… Trong đú, Mỹ vẫn là nước đi đầu trong việc sử dụng chớnh sỏch thương mại để hỗ trợ và củng cố chớnh sỏch đối ngoại. Những động thỏi gần đõy của Mỹ là minh chứng cụ thể nhất. Những đồng minh ủng hộ mạnh mẽ cuộc chiến của Mỹ tại Iraq như Singapore và Australia đó được "thưởng" bằng những hiệp định thương mại tự do hết sức nhanh chúng. Cỏc nước phản đối cuộc chiến, chẳng hạn như Chile, hầu như khụng cú cơ hội ký kết FTA với Mỹ. New Zealand – nước mà ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước đó từ chối

khụng cho tàu chiến Mỹ hoạt động trờn hải phận của nước mỡnh - thậm chớ cũn khụng cú cơ hội tiến hành đàm phỏn.

Hiệp định mậu dịch tự do đầu tiờn của Mỹ được ký năm 1985 với Israel, một quốc gia được coi là mắt xớch quan trọng trong chiến lược toàn cầu của Mỹ. Lợi ớch kinh tế đối với Mỹ đó quỏ rừ ràng; nhưng lợi ớch địa chớnh trị thỡ lớn hơn nhiều. Cường quốc giàu nhất thế giới này muốn củng cố vị trớ của mỡnh tại Trung Đụng, và muốn như thế thỡ phải xõy dựng cho đồng minh của Mỹ một nền kinh tế vững mạnh. Những FTA gần đõy với Jordan, Bahrain và Morocco cũng mang lại cho Mỹ những lợi ớch địa chớnh trị to lớn.

Cũn đối với Trung Quốc, với việc thực thi hiệp định Khu vực tự do thương mại Asean - Trung Quốc ( ACFTA ), theo đú hai bờn sẽ giảm thuế ngay lập tức đối với hơn 7.000 sản phẩm và sẽ miễn thuế hoàn toàn vào năm 2010. Giai đoạn tiếp theo của ACFTA sẽ là tự do húa đầu tư và dịch vụ. Những lợi ớch địa chớnh trị mà Trung Quốc cú được trong ACFTA quả thực là rất lớn. Với một hệ thống Hoa kiều đụng đảo khắp mọi nơi ở cỏc nước ASEAN và cú tiềm lực kinh tế khỏ mạnh, ảnh hưởng chớnh trị của Trung Quốc sẽ lớn mạnh một cỏch tự nhiờn. Trong khi đú, những cuộc đàm phỏn hướng tới hiệp định Nhật Bản - ASEAN mới chỉ bắt đầu và việc thực thi đầy đủ chỉ cú thể xảy ra vào năm 2012. Chưa được xếp vào nhúm nước phỏt triển, song Trung Quốc rừ ràng là đó đi trước Nhật Bản trong việc mở rộng ảnh hưởng kinh tế. Tầm quan trọng và quy mụ của nền kinh tế của nước này đối với đối với khu vực đó gúp phần đỏng kể vào việc mang đến vị thế chớnh trị, từ đú lại thỳc đẩy mậu dịch phỏt triển. Quốc gia 1,3 tỷ dõn nhanh chúng trở thành đối tỏc thương mại quan trọng đối với từng nước trong khu vực. Cỏc nhà phõn tớch dự đoỏn rằng nếu xu hướng này cũn tiếp tục, thỡ khả năng Trung Quốc nghĩ đến việc sử dụng cỏc hiệp định thương mại như là những cụng cụ đối ngoại sẽ ngày càng lớn. Tuy nhiờn, ở mức độ cực đoan nhất, cú thể coi FTA và cấm vận kinh tế là hai mặt của một chớnh sỏch kinh tế thống nhất - giống như “củ cà rốt” và “cõy gậy” trong chớnh sỏch đối ngoại. Về bản chất, chỳng chớnh là cỏc biện phỏp phõn biệt đối xử thương mại. Khi được sử dụng để tỏc động tới quyết định chớnh trị của nước khỏc, chỳng cú thể

tạo ra những kết quả tớch cực, đối với trường hợp của FTA, nhưng cũng cú thể là tiờu cực, trong trường hợp của cấm vận kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)