Cỏc cấp độ của NGKT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 40 - 43)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

1.4. Cỏc cấp độ của NGKT

Ngoại giao kinh tế cú thể hoạt động theo hai cấp độ sau:

Cấp độ song phương, Ngoại giao kinh tế song phương hỡnh thành nờn phần

lớn cỏc quan hệ kinh tế. Nú bao gồm cỏc hiệp định thương mại song phương, cỏc hiệp ước, hiệp định về đầu tư, việc làm, cỏc hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần và rất nhiều hoạt động chớnh thức và khụng chớnh thức khỏc giữa hai quốc gia. Cú thể kể đến như cỏc hiệp định mậu dịch tự do của Asean với Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Ngoại giao kinh tế song phương đúng vai trũ quan trọng trong quan hệ ngoại giao, kinh tế giữa cỏc quốc gia. Xõy dựng hiệp định thương mại tự do song phương được rất nhiều quốc gia trờn thế giới chỳ trọng.

Xuất phỏt từ những lý do kinh tế và chớnh trị rất khỏc nhau đối với mỗi khu vực và trong từng nước, cỏc FTA song phương ngày nay thường đa dạng về hỡnh thức, khỏc biệt về nội dung. Cỏc nước khỏc nhau sẽ cú những ưu tiờn khỏc nhau về thương mại tự do. Về mặt hỡnh thức, đú cú thể là một FTA giữa hai nước khụng tham gia vào một tổ chức thương mại khu vực nào, hoặc giữa một nước tham gia vào một FTA khu vực với nước bờn ngoài, hoặc giữa hai nước cựng tham gia vào một FTA khu vực. Cỏc FTA cũng bao hàm cỏc nước giống hoặc khỏc nhau về qui mụ và trỡnh độ phỏt triển kinh tế: giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước phỏt triển, giữa cỏc nước đang phỏt triển với nhau hoặc giữa cỏc nước phỏt triển và cỏc nước

Song phương

Cỏc cấp độ của Ngoại giao kinh tế

đang phỏt triển. Bờn cạnh đú là sự xuất hiện của cỏc FTA giữa một nước và một tổ chức khu vực hay giữa cỏc tổ chức khu vực với nhau. Về nội dung, cỏc FTA song phương cũng phõn thành nhiều loại: cú FTA bao gồm nhiều lĩnh vực từ thương mại, đầu tư đến cạnh tranh, mua sắm chớnh phủ… nhưng cú FTA chỉ tập trung vào một số lĩnh vực. Hiệp định thương mại, đầu tư tự do song phương là kết quả đàm phỏn thỏa thuận giữa hai quốc gia về mức độ mở cửa thị trường cho hàng húa của hai nước được thõm nhập vào thị trường nội địa của nhau. Tớnh phức tạp của cỏc cuộc đàm phỏn song phương so với đàm phỏn đa phương cú phần đơn giản hơn vỡ trước hết số lượng tham gia đàm phỏn ớt hơn, chỉ gồm hai quốc gia, sự va chạm về lợi ớch cũng cú thể nhanh chúng vượt qua. Tuy nhiờn, sự phức tạp đụi khi nảy sinh từ những vấn đề phi kinh tế, phi thương mại. Vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo thường là một trong những trở ngại rất lớn cản trở quỏ trỡnh đàm phỏn song phương.

Cấp độ đa phương, ở cấp độ ngoại giao kinh tế đa phương, đõy là một kiểu

ngoại giao kinh tế giống như cấu trỳc song phương, song bao gồm cỏc giao thương khụng chớnh thức giữa từ 3 nước/ bờn/ khu vực trở lờn trờn một loạt cỏc vấn đề hoặc thụng qua một hiệp định đa phương chớnh thức về thương mại, đầu tư và trỏnh đỏnh thuế song trựng. Hợp tỏc đa phương ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong ngoại giao kinh tế. Cỏc hiệp định kinh tế khu vực, đa phương cung cấp một cỏch mở cửa nền kinh tế nhanh hơn. Tự do húa kinh tế cú thể dễ được chấp nhận hơn đối với lợi ớch quốc gia khi nú diễn ra trong khuụn khổ một nhúm cỏc nước. Mở biờn giới và thị trường trở nờn dễ dàng hơn.

Ngoại giao kinh tế đa phương diễn ra trong khuụn khổ của Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngõn hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, cơ quan LHQ và cộng sự. Với việc thành lập WTO, đó cú một sự thay đổi chớnh sỏch trong hệ thống thương mại toàn cầu để thỳc đẩy hoạt động kinh tế. Tuy nhiờn, cú một thỏch thức trong việc duy trỡ khả năng cạnh tranh trong hiệp định thương mại đa phương và song phương.

Trờn thực tế, hai cấp độ của ngoại giao kinh tế cú sự tương tỏc lẫn nhau. Một trong số cỏc lĩnh vực ngoại giao kinh tế đú liờn quan đến cỏc FTA song phương. Cỏc nước / khu vực cú thể sử dụng cỏc hỡnh thức hiệp định thương mại và đầu tư

khỏc nhau. Bản chất đa cấp của ngoại giao kinh tế đồng nghĩa với việc cỏc nước tận dụng được lợi ớch của cỏc cấp độ khỏc nhau đú. Điều đú cũng bao hàm rằng cỏc chớnh phủ cú rất nhiều lựa chọn để theo đuổi. Nhỡn chung, cỏc FTA được rất nhiều nước ký kết. Trong những năm gần đõy, số lượng cỏc FTA tăng lờn nhiều, tạo ra những khối thương mại khỏc nhau.

Tiểu kết:

Lý luận và thực tiễn luụn cần song hành với nhau. Lý luận là tiền đề, cơ sở, nền tảng cho thực tiễn, và ngược lại, thực tiễn là nơi để xỏc định tớnh hiệu quả, thiết thực của lý luận. Do đú, việc nhận thức đầy đủ và sõu sắc lý luận trong quan hệ quốc tế núi chung và lý luận về ngoại giao kinh tế núi riờng luụn là tiền đề cho bất cứ quốc gia nào trong việc hoạch định và triển khai chớnh sỏch của mỡnh, đặc biệt là chớnh sỏch đối ngoại.

Ngoại giao là phương thức nhà nước tiến hành để giải quyết cỏc vấn đề nhằm phục vụ lợi ớch quốc gia trong quan hệ với cỏc nước và tổ chức quốc tế. Thực hiện ngoại giao kinh tế cũng là để tối đỏ húa lợi ớch của quốc gia trờn trường quốc tế, liờn quan đến việc sử dụng kinh tế như đối tượng và phương tiện để cạnh tranh và hợp tỏc trong quan hệ quốc tế. Với chức năng như vậy, số lượng cỏc chủ thể tham gia cụng tỏc ngoại giao kinh tế rất đa dạng và hoạt động trờn cả ba cấp độ song phương, khu vực, đa phương. Ở Việt Nam, khỏi niệm ngoại giao kinh tế đụi khi cũn được gọi là ngoại giao phục vụ kinh tế.

Chương II: CÁC PHƯƠNG DIỆN CỦA NGOẠI GIAO KINH TẾ TRONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)