Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ
3.3. Thực tiễn triển khai cụng tỏc NGKT
3.3.3. Một số kiến nghị
Ngày nay, trong xu thế hoà bỡnh và phỏt triển của toàn nhõn loại, Việt Nam đang tớch cực hoà mỡnh sõu rộng vào biển lớn của hội nhập quốc tế. Sau hơn 20 năm đổi mới, với những thành tựu quan trọng về chớnh trị và kinh tế như quan hệ ngoại giao rộng mở và đi vào chiều sõu, thế và lực được nõng cao và nền kinh tế phỏt triển ổn định, Việt Nam hoàn toàn tự tin để tiến xa hơn trong biển lớn quốc tế ấy. Tuy nhiờn, càng hội nhập sõu rộng bao nhiờu, sẽ cú rất nhiều khú khăn thỏch thức bấy nhiờu. Để vượt qua những trở ngại đang chờ đún, ngành Ngoại giao được giao trỏch nhiệm quan trọng là “giữ vững mụi trường hoà bỡnh, ổn định, tạo cỏc điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Theo đú, cụng tỏc NGKT thời gian tới sẽ tập trung vào những định hướng lớn sau đõy:
- Tiếp tục gắn kết nhuần nhuyễn ba trụ cột chớnh trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại và văn húa đối ngoại, phục vụ phỏt triển kinh tế: Đõy là nhiệm vụ “truyền thống” đặc trưng nhất, chớnh yếu nhất và cũng là quan trọng nhất của ngành Ngoại giao, gúp phần phỏt triển đất nước. Ngành Ngoại giao sẽ tiếp tục tạo dựng và tận dụng tối đa, hiệu quả cỏc quan hệ chớnh trị tốt đẹp với cỏc nước, nhất là cỏc đối tỏc quan trọng hàng đầu để tạo những “cỳ hớch” trong hợp tỏc đầu tư, kinh tế - thương
mại, khoa học kỹ thuật, giỏo dục..., đặc biệt là những dự ỏn lớn về cơ sở hạ tầng, năng lượng, chế tạo cú tỏc động lan tỏa, tớch cực, lõu dài đối với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
- Thỳc đẩy mạnh mẽ hơn nữa cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại: ngành Ngoại giao sẽ tiếp tục phỏt huy tớnh chủ động và sỏng tạo trong việc phối hợp cỏc hoạt động ngoại giao nhà nước với hoạt động doanh nghiệp, duy trỡ và phỏt triển quan hệ tốt với cỏc tập đoàn kinh tế lớn nước ngoài, tỡm hiểu nhu cầu, vận động và hỗ trợ họ vào đầu tư tại Việt Nam. Tăng cường cỏc hoạt động quảng bỏ, xỳc tiến đầu tư, thương mại, nõng cao hỡnh ảnh quốc gia với nhiều hỡnh thức đa dạng. Đẩy mạnh cụng tỏc tỡm kiếm cỏc thị trường mới cho hàng húa, dịch vụ và lao động của Việt Nam, trong đú đặc biệt chỳ ý cỏc thị trường truyền thống và cỏc thị trường mới nhưng giàu tiềm năng như chõu Phi, Trung Đụng, và cỏc khu vực Tam-tứ giỏc phỏt triển ở Đụng Nam Á. Coi trọng việc vận động và tạo điều kiện tốt nhất để cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài đúng gúp vào sự nghiệp phỏt triển đất nước.
- Nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin, tham mưu chớnh sỏch: ngành Ngoại giao sẽ đẩy mạnh việc thu thập thụng tin, nghiờn cứu và cung cấp những nhận định, đỏnh giỏ, dự bỏo về những chuyển biến, chiều hướng phỏt triển của kinh tế thế giới, khu vực, và cỏc trung tõm kinh tế quan trọng, cỏc chớnh sỏch và kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nước, trờn cơ sở đú tham mưu cho Chớnh phủ trong hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, đồng thời cung cấp thụng tin về thị trường, xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ, đầu tư, mụi trường phỏp lý... để hỗ trợ cỏc ngành, địa phương và doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Tăng cường hoạt động ngoại giao đa phương, tớch cực tham gia cú hiệu quả vào cỏc tổ chức quốc tế và khu vực nhằm tranh thủ cỏc nguồn lực cho phỏt triển.
- Tăng cường năng lực kinh tế, sức mạnh cũng như tận dụng cỏc mối quan hệ quốc tế, trờn cơ sở đú cú thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế, phỏt huy đầy đủ ý nghĩa của cụng tỏc ngoại giao kinh tế.
Nghị định 08/2003 ra đời đó tạo bước ngoặt trong cụng tỏc Ngoại giao kinh tế, quy định về vai trũ của CQĐD trong việc phục vụ phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn phạm vi điều chỉnh mới chỉ bú lại trong phạm vi Bộ ngoại giao, chưa đề cập đến nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan hữu quan khỏc. Luật Cơ quan đại diện số 33/2009/QH12 được quốc hội thụng qua năm 2009 là một bước tiến mới, tạo điều kiện cho cụng tỏc NGKT thời gian tới. Tuy nhiờn, luật mới chưa cú những quy định, phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng sự tham gia của cỏc bộ, ngành, địa phương trong triển khai cụng tỏc NGKT, do đú chưa tạo được sự thống nhất chung trong việc triển khai thực hiện. Để cụng tỏc NGKT trở thành nhiệm vụ khụng chỉ riờng Bộ ngoại giao mà là nhiệm vụ chung của cỏc cơ quan hữu quan, doanh nghiệp cần nghiờn cứu và ban hành cỏc văn bản ghi rừ trỏch nhiệm, quyền hạn, lĩnh vực, vai trũ của cỏc Bộ, ngành, địa phương trong việc phối hợp thực hiện cụng tỏc này. Cơ chế thưởng phạt cũng cần được quy định rừ ràng, tạo động lực cho cỏc cơ quan hữu quan thực hiện tốt cỏc chỉ tiờu được đề ra.
Xõy dựng mục tiờu cụ thể cho từng thời kỳ
Ngành ngoại giao cần phối hợp với cỏc bộ ngành trong nước xỏc định rừ và cụ thể mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội trong từng thời kỳ nhất định. Trờn cơ sở cỏc mục tiờu đú, cần kết nối nhu cầu trong nước với tiềm lực bờn ngoài, xỏc định đối tỏc ưu tiờn cho cỏc dự ỏn/chương trỡnh trọng điểm vỡ từng đối tỏc cú tiềm lực và điều kiện khỏc nhau. Từ đú, đưa ra nhiệm vụ ngoại giao kinh tế chủ chốt của từng địa bàn để cỏc cơ quan trong nước và cơ quan đại diện ngoại giao của nước ta ở nước ngoài cú thể tập trung thực hiện hiệu quả mục tiờu đú.
Việc xõy dựng chớnh sỏch ưu tiờn theo địa bàn cú ý nghĩa rất quan trọng nhằm phõn bổ nguồn lực một cỏch cú hiệu quả, phục vụ cho cỏc hoạt động kinh tế. Cỏc nội dung ưu tiờn bao gồm: tăng cường năng lực, cơ sở vật chất, kinh phớ và con người cho những địa bàn trọng điểm về ngoại giao phục vụ kinh tế.
Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc bộ, ngành
Để nõng tầm cụng tỏc ngoại giao kinh tế lờn một bước mới, bộ ngoại giao cần trao đổi, thống nhất với cỏc bộ, ngành, cơ quan hữu quan xõy dựng cơ chế phối hợp
cụng tỏc chung triển khai hoạt động ngoại giao kinh tế, trong đú nờu rừ cỏc nhiệm vụ, phạm vi, trỏch nhiệm, ràng buộc đối với mỗi cơ quan liờn quan, đặc biệt chỳ trọng đến việc cung cấp thụng tin hai chiều, cựng phối hợp xõy dựng kế hoạch trung hạn và hàng năm cho cỏc hoạt động xỳc tiến, triển khai hoạt động lớn ở nước ngoài. Cơ chế này sẽ giỳp gắn kết Kế hoạch triển khai cụng tỏc ngoại giao kinh tế của bộ ngoại giao với cỏc bộ, ngành, cơ quan hữu quan gúp phần nõng cao hiệu quả hỗ trợ của ngành ngoại giao.
Tăng cường chớnh sỏch thu hỳt đối với người Việt Nam ở nước ngoài:
Người Việt Nam ở nước ngoài là nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế trong nước mà đến nay ta chưa khai thỏc mụt cỏch cú hiệu quả. Ở một số nước, chớnh sỏch thu hỳt kiều dõn hợp lý tạo điều kiện cho kiều dõn dễ dàng mang kinh nghiệm và kiến thức học được từ nước ngoài đúng gúp cho cụng cuộc phỏt triển quờ hương.
Tại Việt Nam, thực hiện Nghị quyết 36 của Bộ chớnh trị, cơ quan đầu mối quản lớ người Việt Nam ở nước ngoài là Ủy ban người Việt đó tớch cực kiến nghị cỏc giải phỏp nhằm thu hỳt hơn nữa đầu tư, chất xỏm Việt kiều về nước như: miễn visa Việt kiều, cho phộp Việt kiều mua nhà ở Việt Nam, tớch cực thỳc đẩy triển khai cho phộp luật hai quốc tịch…Tuy nhiờn, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch này chỉ thực sự cú hiệu quả khi cú cỏc hướng dẫn cụ thể thụng suốt giữa bộ, ban ngành từ Trung ương đến địa phương.
Đồng thời, bờn cạnh cỏc biện phỏp khuyến khớch về hành chớnh, cần tiếp tục đẩy mạnh cỏc biện phỏp tỏc động đến ý thức Việt kiều, khơi dậy tinh thần dõn tộc của Việt Nam ở nước ngoài như tuyờn truyền qua truyền hỡnh, đài, bỏo…, tiếp tục đầu tư thực hiện thường xuyờn hơn cỏc sự kiện dành cho người Việt Nam ở nước ngoài như chương trỡnh cầu truyền hỡnh Xuõn quờ hương, chương trỡnh Họp mặt sinh viờn…
Về chi phớ cho cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế
Cho đến nay, kinh phớ cấp cho hoạt động ngoại giao núi chung trong đú cú hoạt động ngoại giao kinh tế cũn rất hạn chế, cụng tỏc đối ngoại chưa được dành
một khoản ngõn sỏch thỏa đỏng. Trong cơ cấu ngõn sỏch cho cỏc cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài, chi cho hoạt động ngoại giao kinh tế chỉ chiếm một con số hết sức khiờm tốn, khoảng 2-3% tổng kinh phớ được cấp. Để cú thể triển khai hiệu quả cỏc hoạt động NGKT cần xem xột việc tăng kinh phớ, cõn đối hợp lý cho hoạt động đối ngoại núi chung và hoạt động ngoại giao kinh tế núi riờng. Quỹ ngoại giao kinh tế đi vào hoạt động đó gúp phần hỗ trợ cho cỏc hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế tại địa bản cú những thuận lợi nhất định. Tuy nhiờn, trong thời gian tới ngoài số tiền được cấp từ ngõn sỏch nhà nước, ban Giỏm đốc quỹ ngoại giao kinh tế cần tớnh tới việc xõy dựng kế hoạch cú thu cho Quỹ, kể cả tranh thủ nguồn viện trợ từ bờn ngoài. Cú thể cõn nhắc thu một phần phớ của doanh nghiệp phục vụ cho cỏc hoạt động thẩm định đối tỏc, tỡm kiếm thụng tin theo nhu cầu của doanh nghiệp.
Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu, cảnh bỏo kinh tế
Cần tạo lập mạng lưới cỏc nhà nghiờn cứu, học giả kinh tế thụng qua việc tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề, mời cỏc giỏo sư, học giả nổi tiếng thế giới vào trao đổi với học giả Việt Nam về cỏc vấn đề nổi bật của nền kinh tế, đưa ra những kiến nghị đối với Việt Nam trờn con đường phỏt triển.
Nõng tầm nhận thức của cỏc cỏ nhõn và cơ quan hữu quan
Nõng tầm hiểu biết về Ngoại giao kinh tế của cỏc cỏ nhõn và cơ quan hữu quan theo hướng tăng cường sự tham gia vào cỏc hoạt động NGKT cụ thể, coi việc hỗ trợ hoạt động và đỏp ứng những yờu cầu của doanh nghiệp nước nhà thuộc mọi thành phần kinh tế là một trong những nội dung quan trọng, bờn cạnh việc tiếp tục làm tốt cỏc cụng việc chung như tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, tham mưu về chủ trương và triển khai thực hiện. Cần thống nhất quan điểm rừ ràng về NGKT, trỏnh tỡnh trạng hiểu theo nhiều nghĩa. Cú thể tổ chức cỏc cuộc hội thảo, tranh luận, hội nghị thường xuyờn hơn, thỳc đẩy tớnh tớch cực, chủ động của cỏc cơ quan và doanh nghiệp. Phải luụn cập nhật tỡnh hỡnh, đề ra cỏc nhiệm vụ mới trước cỏc yờu cầu mới của ngành. Chỳ trọng đến cụng tỏc phỏt triển nguồn nhõn lực cho ngoại giao kinh tế như tuyển dụng, đào tạo tại chỗ và tập trung đào tạo kiến thức, kỹ năng kinh tế cho cỏn bộ ngoại giao.