Yờu cầu thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 71 - 74)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

3.1. Nhiệm vụ cơ bản của cụng tỏc NGKT

3.1.1. Yờu cầu thực tiễn

Trờn thế giới, hũa bỡnh và hợp tỏc đang trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế. Cỏc quốc gia đều đặt mục tiờu phỏt triển kinh tế là ưu tiờn hàng đầu trong chớnh sỏch đối nội cũng như đối ngoại và kinh tế trở thành nhõn tố cú ý nghĩa quyết định đối với việc tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia. Mặt khỏc, cuộc cỏch mạng khoa học – cụng nghệ tiếp tục phỏt triển như vũ bóo đó tạo ra những thay đổi lớn về lượng và chất đối với mọi mặt của đời sống xó hội loài người, làm tăng nhanh xu thế toàn cầu húa, khu vực húa mà trước hết là toàn cầu húa kinh tế. Một loạt cỏc tổ chức ra đời như Khu vực tự do thương mại Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực tự do thương mại ASEAN, Thị trường chung Đụng Nam Chõu Phi (COMESA), Liờn minh kinh tế tiền tệ cỏc nước Tõy Phi (1994). Mụ hỡnh hợp tỏc giữa cỏc nước Chõu Mỹ và Chõu Á hai bờ Thỏi Bỡnh Dương tiếp tục phỏt triển trong khuụn khổ APEC. Hợp tỏc Á – Âu với việc tổ chức Hội nghị cấp cao Á – Âu cũng bắt đầu được khởi động. Thị trường thế giới trở thành một khối thống nhất, liờn kết và hội

nhập kinh tế trở thành xu thế tất yếu. Do đú, nú buộc cỏc nước phải đề ra chiến lược phỏt triển cho phự hợp, trong đú chỳ trọng ưu tiờn phỏt triển kinh tế đất nước. Cựng với đú, một loại hỡnh kinh tế mới – kinh tế tri thức xuất hiện. Loại hỡnh kinh tế mới này cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của toàn cầu húa thỳc đẩy liờn kết hợp tỏc theo hướng tự do húa thương mại và đầu tư tiếp tục đặt ra cho cỏc nước nhiều thuận lợi mới để mở rộng thị trường, tranh thủ vốn và cụng nghệ để phỏt triển. Ngoại giao cần tớch cực thỳc đẩy hội nhập, hợp tỏc để chủ động đún lấy, phỏt huy những thuận lợi của toàn cầu húa, khu vực húa, cỏch mạng khoa học kỹ thuật phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội trong nước.

Cũn tại khu vực Đụng Nam Á, sau khi hiệp định Paris về Campuchia được ký kết thỏng 10/1991, khu vực Đụng Nam Á cú những chuyển biến hết sức thuận lợi. Quan hệ giữa cỏc nước ASEAN và Đụng Dương chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thỳc đẩy hội nhập, hợp tỏc cựng phấn đấu cho một Đụng Nam Á hũa bỡnh, độc lập, ổn định và phỏt triển, tạo điều kiện xõy dựng cộng đồng ASEAN dựa trờn ba trụ cột mà cơ bản và trước hết là trụ cột kinh tế. Đõy là cơ sở hết sức quan trọng để thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc cả về chiều rộng và chiều sõu trong nội khối. Và khụng chỉ như vậy, điều kiện thuận lợi tại khu vực sau nhiều thập kỷ chiến tranh cũn là chất xỳc tỏc cho sự liờn kết kinh tế trờn phạm vi rộng lớn hơn. Rộng hơn, Khu vực Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương cũng trở thành khu vực năng động, kinh tế tăng trưởng ổn định với tốc độ cao trờn thế giới, cỏc nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, cú vai trũ hết sức quan trọng đang tỏc động trực tiếp đến tỡnh hỡnh kinh tế toàn cầu. Cỏc nước trong khu vực đều mong muốn cú một mụi trường hũa bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc để phỏt triển thụng qua cỏc tổ chức, diễn đàn khu vực như Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Diễn đàn hợp tỏc Đụng Á – Mỹ La Tinh (FEALAC). Bờn cạnh đú cỏc nhúm nước, hoặc cỏc tổ chức khu vực đang tiếp tục xỳc tiến ký kết cỏc hiệp định thương mại, đầu tư song phương đa phương như giữa Trung Quốc – ASEAN, Nhật – ASEAN…nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi hàng húa, dịch vụ và lưu chuyển vốn. Xu thế phỏt triển này nhằm đỏp ứng những lợi ớch muốn mở rộng thị trường, phối hợp, khai thỏc cỏc nguồn nhõn lực, tài

lực theo hướng hợp tỏc cựng cú lợi và điều chỉnh chiến lược đối ngoại phự hợp với xu thế chung đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới..

Bờn cạnh những thuận lợi trờn của tỡnh hỡnh quốc tế, cũn tồn tại khụng ớt những khú khăn thỏch thức. Tỡnh trạng chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc nước ngày càng mở rộng, những nguy cơ đe dọa tới mụi trường hũa bỡnh và an ninh chung của thế giới vẫn cũn tồn tại. Toàn cầu húa càng làm gia tăng khoảng cỏch trỡnh độ khoa học kỹ thuật giữa cỏc quốc gia. Nhũng nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam đứng trước nguy cơ bị tụt hậu xa hơn nữa do cú tiềm lực yếu, sức cạnh tranh yếu, cụng nghệ lạc hậu.

Trong nước, trước khi Việt Nam tiến hành chớnh sỏch Đổi mới toàn diện, đất nước đang trong tỡnh trạng tồi tệ nhất của khủng hoảng kinh tế - xó hội, sản xuất bị đỡnh đốn, lạm phỏt cao, đất nước bị bao võy, cấm vận về kinh tế, cụ lập về chớnh trị, đời sống nhõn dõn vụ cựng khổ cực. Vượt qua những khú khăn đú, với những thành tựu to lớn của quỏ trỡnh đổi mới. Song nền kinh tế nước vẫn luụn phải đối mặt nguy cơ tụt hậu kinh tế so với cỏc quốc gia trờn thế giới. Sự yếu kộm về kinh tế trước hết là do xuất phỏt điểm của ta thấp, cơ cấu kinh tế khụng hợp lý, điều hành và quản lý nền kinh tế khụng hoàn toàn dựa trờn những nguyờn tắc của thị trường. Hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào thị trường khu vực và thế giới về xuất nhập khẩu hàng húa, dịch vụ, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Sự phụ thuộc kinh tế núi trờn diễn ra trong mụi trường cạnh tranh hết sức gay gắt với nhiều mối quan hệ và lợi ớch đan xen của thế giới phẳng.

Trong tỡnh hỡnh đú, sự phỏt triển kinh tế của Việt Nam đúng vai trũ rất quyết định nhằm linh hoạt ứng phú với những khú khăn, thỏch thức nảy sinh, tranh thủ mọi nhõn tố thuận lợi bờn ngoài, tận dụng mọi nguồn ngoại lực bổ sung cho nội lực và sự nghiệp phỏt triển của mỡnh. Mụi trường hũa bỡnh, sự hợp tỏc, liờn kết quốc tế và những xu thế tớch cực trờn thế giới tạo điều kiện cho chỳng ta tiếp tục phỏt huy nội lực và lợi thế so sỏnh, tranh thủ nguồn vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Đú cũng là

những yờu cầu cấp bỏch đặt ra cho ngoại giao Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)