Chủ thể phi quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 38 - 40)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

1.3. Chủ thể thực hiện cụng tỏc NGKT

1.3.2. Chủ thể phi quốc gia

Ở cấp độ xuyờn quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế như Liờn Hợp Quốc, IMF, hay tổ chức thương mại thế giới WTO vẫn là những chủ thể cơ bản của ngoại giao kinh tế. Bờn cạnh đú phải kể đến là cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc tổ chức khu vực và một

số tổ chức khỏc.

Cỏc tổ chức phi chớnh phủ (Non-Governmental Organizations, gọi tắt là NGOs) đó tồn tại hàng trăm năm trờn thế giới dưới nhiều dạng khỏc nhau. Hiện nay,

nhiều nước phỏt triển đó dành một phần viện trợ ODA cho cỏc nước đang phỏt triển thụng qua NGOs. Số tiền viện trợ thụng qua NGOs khỏ lớn, ngày một tăng và trờn

thực tế đó hỗ trợ đỏng kể cho cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội của cỏc nước đang

phỏt triển. NGOs cũn nhận sự hỗ trợ tài chớnh từ cỏc tổ chức tụn giỏo, từ cỏc quỹ từ thiện tư nhõn, từ quyờn gúp với nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Tiếng núi của NGOs đối với cỏc vấn đề thuộc mối quan tõm chung của cộng đồng quốc tế ngày càng được cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế lớn như Liờn hợp quốc (LHQ), Chương trỡnh phỏt triển của Liờn hợp quốc (UNDP) và đặc biệt cỏc tổ chức ngõn hàng, tài chớnh thế giới như World Bank (WB) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) quan tõm. Tớnh đến năm 2006 đó cú gần 2,870 tổ chức NGO cú quy chế tham khảo ý kiến với Hội đồng Kinh

hưởng qui chế; năm 1993 cú 978; năm 1997 cú 1,356) [61]. Theo quy định, số NGOs này được phỏt biểu, tham gia thảo luận tại cỏc cuộc họp của ECOSOC và đưa ra những đề mục quan tõm vào chương trỡnh nghị sự của cơ chế này hoặc cỏc tiểu ban trực thuộc Hội đồng. Năm 1986, UNDP thành lập riờng một vụ chuyờn theo dừi và phối hợp hoạt động với cỏc NGOs. WB hàng năm đều tổ chức cỏc Hội nghị tư vấn với NGOs. Sự tham gia của cỏc tổ chức NGO trờn cỏc diễn đàn khỏc về kinh tế, xó hội và phỏt triển ngày một tăng, đồng thời tổ chức những diễn đàn riờng của mỡnh song song với những Hội nghị quốc tế. Với tiếng núi của mỡnh, NGOs đó đúng gúp đỏng kể vào sự thành cụng của nhiều hội nghị quốc tế lớn trong những năm qua.

Cỏc cụng ty đa quốc gia (MNCs) cũng ngày càng đúng vai trũ quan trọng và

chủ đạo trong cỏc quan hệ kinh tế thế giới. Tớnh đến năm 2004, toàn thế giới cú khoảng 63.000 cụng ty đa quốc gia với trờn 800.000 chi nhỏnh. Cỏc cụng ty đa quốc gia hiện chi phối hơn 80% giỏ trị thương mại quốc tế, chiếm hơn 90% tổng giỏ trị vốn đầu tư và thành tựu khoa học, cụng nghệ trờn thế giới. Với sức mạnh ngày càng lớn, cỏc cụng ty đa quốc gia ngày càng mở rộng ảnh hưởng, duy trỡ và nõng cao quyền lực kiểm soỏt trong cỏc lĩnh vực quan trọng như tài chớnh, cụng nghệ, dịch vụ và lao động. Cỏc cụng ty xuyờn quốc gia chớnh là một nhõn tố cực kỳ quan trọng gúp phần thỳc đẩy mạnh mẽ hơn quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, nhằm đạt được những lợi nhuận tối đa trong cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh, bờn cạnh việc xõy dựng và phỏt triển cỏc hoạt động kinh tế, cỏc MNCs cũn tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động chớnh trị như lobby chớnh trị tại nước chủ nhà, bày tỏ cụng khai hoặc khụng cụng khai sự ủng hộ hay phản đối đối với những chớnh sỏch, chớnh phủ cú lợi cho họ, tham gia kiểm soỏt nền kinh tế hay thậm chớ can thiệp vào trật tự quốc gia. Cỏc hành động này của MNCs thể hiện trong cả hai khối quốc gia: cỏc nước sở hữu MNCs và cỏc nước nhận đầu tư từ MNCs. Mặt khỏc, nhờ những thế mạnh kinh tế to lớn của mỡnh, cỏc MNCs cũn được cỏc chớnh phủ sử dụng như những cụng cụ đắc lực cho mục tiờu chớnh trị của họ: Mỹ đó nhiều lần sử dụng MNCs thụng qua những đạo luật của mỡnh nhằm tăng cường cấm vận ở cỏc

nước thuộc khối cộng sản trong và sau chiến tranh thế giới thứ hai; Tương tự, cỏc nước nhận đầu tư từ cỏc MNCs lớn cũng lại tranh thủ sự ủng hộ của cỏc MNCs cho những chớnh sỏch ngoại giao với nước mẹ của MNCs đú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)