Sử dụng kinh tế như cụng cụ để hợp tỏc trong quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 47 - 55)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

2.1. NGKT là việc sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong

2.1.2. Sử dụng kinh tế như cụng cụ để hợp tỏc trong quan hệ quốc tế

Ngoại giao kinh tế gúp phần thỳc đẩy hoạt động ngoại giao núi chung. Ngoại giao kinh tế tạo cho thế giới cơ hội xớch lại gần nhau, tăng thờm tớnh phụ thuộc lẫn nhau, xu hướng hợp tỏc khụng chỉ trong quan hệ kinh tế quốc tế mà cũn trong quan hệ quốc tế núi chung. Chẳng hạn, Bộ ngoại giao Mỹ coi Ngoại giao kinh tế là một phần quan trọng hỗ trợ cho Ngoại giao thỳc đẩy sự chuyển đổi do tin rằng sự tự do về chớnh trị cú thể được thỳc đẩy thụng qua việc mang lại cho người dõn cỏc nước cơ hội kiếm sống để xõy dựng một tương lai tốt đẹp.

a. Phũng ngừa xung đột

Tầm quan trọng của ngoại giao kinh tế là động lực cho sự phỏt triển chớnh trị được thế giới biết đến và nhận thức rừ. Nú được coi như một cụng cụ dài hạn để ngăn ngừa xung đột. Cựng với quỏ trỡnh toàn cầu húa, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới cú nhận thức sõu sắc về sự cần thiết trở thành một phần của nền kinh tế thế giới. Xỏc định được tầm quan trọng, cỏc quốc gia đều nỗ lực để hội nhập một cỏch sõu sắc và toàn diện với khu vực cũng như với cỏc nền kinh tế trờn thế giới. Tuy nhiờn, một thực tế là mỗi quốc gia lại ở một trỡnh độ khỏc nhau của sự phỏt triển kinh tế, những nguồn lực khỏc nhau, những lợi thế so sỏnh khỏc nhau, những thành tựu khoa học cụng nghệ khỏc nhau…Vỡ thế mà những lợi ớch kinh tế mà mỗi quốc gia mong muốn đạt được trong quan hệ với nước khỏc thụng qua cỏc thỏa thuận song phương, đa phương cũng rất đa dạng, thậm chớ là mõu thuẫn với nhau, nú khiến cho khả năng hợp tỏc đụi khi khú đạt được. Lấy bối cảnh WTO là một vớ dụ, lợi ớch của cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển cú những khỏc biệt rất lớn ở cỏc vấn đề như cắt giỏm thuế hay vấn đề bảo hộ…Thờm nhiều quốc gia hơn tham gia vào cỏc giao dịch quốc tế cũng cú nghĩa là gia tăng những tranh chấp kinh tế. Những tranh chấp này ngày một ra tăng cả về số lượng và quy mụ. Nú xảy ra giữa cỏc nước phỏt triển, giữa cỏc nước đang phỏt triển, và giữa cỏc nước phỏt triển với nước đang phỏt triển liờn quan đến cỏc cụng cụ, cỏc rào cản thương mại như vấn

đề vệ sinh an toàn, về quyền sở hữu trớ tuệ, bỏn phỏ giỏ…Nhưng ngược lại, cỏc quốc gia cũng khụng dễ dàng từ bỏ lợi ớch cỏc mối quan hệ chớnh trị cũng như kinh tế với cỏc nước khỏc. Vỡ thế cỏc quốc gia sử dụng ngoại giao kinh tế như một cụng cụ để giải quyết cỏc tranh chấp, ngăn ngừa xung đột.

Minh chứng rừ ràng nhất, và một trong những cõu chuyện thành cụng lớn, là sỏng tạo và thành cụng đỏng kinh ngạc của Liờn minh chõu Âu. Khi Liờn minh lần đầu tiờn được thành lập là Cộng đồng Than thộp Chõu Âu (ECSC), một tổ chức tiền thõn của EU ngày nay được ký kết trong thời gian ngắn sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, ý tưởng cơ bản của nú là nhằm tăng cường quan hệ kinh tế giữa cỏc nước thành viờn và cỏc quốc gia như một cụng cụ để ngăn chặn cuộc chiến tranh trong tương lai ở chõu Âu. Từ đú đến nay, sự liờn kết giữa cỏc quốc gia chõu Âu đó khụng ngừng phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu với đỉnh cao là một Liờn minh chõu Âu, đúng một vai trũ quan trọng trong hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị và an ninh đối với thế giới núi chung và cho từng nước thành viờn núi riờng. Mục đớch của EU trong 10 – 15 năm tới sẽ là một chõu Âu thống nhất về kinh tế, chớnh trị của khoảng 30 thành viờn. Tiến trỡnh mở rộng và nhất thể húa chõu Âu sẽ tạo ra một trung tõm kinh tế lớn nhất thế giới, một khu vực thị trường đầy tiềm năng cho quỏ trỡnh giao lưu kinh tế thương mại giữa khu vực với cỏc chõu lục khỏc. EU là người khởi xướng nhiều sỏng kiến trong việc xõy dựng cỏc khối liờn kết kinh tế khu vực và thế giới, đó phỏt động trong chương trỡnh phỏt triển DOHA tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư vào thỏng 11/2001. EU đó cú dấu hiệu khởi động làm việc với cỏc đối tỏc thương mại của mỡnh nhằm xõy dựng lại lũng tin và sự hợp tỏc với cỏc thành viờn WTO sau thất bại tại vũng đàm phỏn thiờn niờn kỷ tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 3 tổ chức tại Seatle (Mỹ). EU cũng đang tớch cực cải thiện tầm hiểu biết chung trong WTO bằng những biện phỏp làm tăng tớnh minh bạch trong chớnh sỏch đối ngoại. Những thành cụng này phần nào đó cho thấy vai trũ quan trọng của ngoại giao kinh tế trong việc duy trỡ hợp tỏc, hũa bỡnh trờn thế giới.

Tuy nhiờn, ngoại giao kinh tế nhất thiết phải là một quỏ trỡnh lõu dài, kết quả của nú khụng chỉ nhận đạt được sau một thỏng, một năm, mà phải là một thời gian dài với những nỗ lực, cố gắng khụng ngừng từ cỏc quốc gia.

b. Viện trợ

Viện trợ nước ngoài hay Viện trợ phỏt triển chớnh thức (Official Development Assistance, ODA) là một hoạt động kinh tế quốc tế khỏ nổi bật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Mặc dự thời gian hoạt động chưa lõu, song bản chất của nú lại khụng đơn thuần là những vấn đề kinh tế. Cỏc quốc gia nhận thấy rằng cần thiết lập cỏc quan hệ với cỏc nước khỏc trờn thế giới để tỡm kiếm thị trường, trao đổi buụn bỏn hay đầu tư mà việc đầu tiờn thiết lập quan hệ ngoại giao bằng cỏch viện trợ ODA đem lại những hiệu quả to lớn. Do vậy, cỏc nước đó sử dụng viện trợ như một cụng cụ để thực hiện ý đồ chớnh trị đối ngoại của mỡnh tại cỏc nước và cỏc khu vực tiếp nhận viện trợ.

Viện trợ nước ngoài thường liờn quan tới Viện trợ phỏt triển chớnh thức và thường dành cho cỏc nước nghốo nhất. Theo OECD, ODA là nguồn tài chớnh do cỏc cơ quan chớnh thức (cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức phi Chớnh phủ, cỏc tổ chức liờn Chớnh phủ hoặc liờn quốc gia) cung cấp cho cỏc nước chậm và đang phỏt triển, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và phỳc lợi cho cỏc nước này. Viện trợ nước ngoài ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế họach Marshall, để giúp các nước Châu âu phục hồi các

ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Với mục đớch vừa để

trợ giỳp cho cỏc quốc gia Tõy Âu phục hồi kinh tế, vừa để chi phối, kiểm soỏt cỏc nước này, Mỹ đó chớnh thức cho ra đời cỏc chương trỡnh và chớnh sỏch viện trợ. Mỹ nhận định rằng: “viện trợ kinh tế cho cỏc nước phỏt triển cú thể là một cụng cụ quan trọng trong việc thực hiện chớnh sỏch đối ngoại”. Sau thành cụng của kế hoạch Marshall, vốn giỳp Mỹ khẳng định được vai trũ số một của mỡnh trong thế giới tư bản, viện trợ được coi là một cụng cụ mới làm lợi cho cả nước cho và nước nhận. Bản thõn sự tồn tại của viện trợ bắt nguồn từ khoảng cỏch chờnh lệch giàu nghốo cố hữu trong nền kinh tế thế giới. Vậy nờn viện trợ nước ngoài được coi như “quỹ từ

thiện”. Ít nhất về lý thuyết, một nước giàu cấp tiền cho cỏc nước nghốo với mục đớch đỏp ứng nhu cầu nhõn đạo và đẩy mạnh tốc độ phỏt triển kinh tế. Song trờn thực tế, khi Mỹ, Nhật Bản hay chõu Âu viện trợ, họ đều cú những động cơ chớnh trị, an ninh quan trọng. Viện trợ của các nước phát triển không chỉ đơn thuần là việc trợ giúp hữu nghị mà còn là một công cụ lợi hại để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thế chính trị cho các nước tài trợ.

Vỡ nhiều lý do khỏc nhau, mỗi quốc gia cú những quan niệm cụ thể và cú những phương hướng ưu tiờn riờng biệt trong lĩnh vực ODA. Viện trợ kinh tế như là một sự hỗ trợ vật chất cho nước tiếp nhận khụng phải là quyền lực mềm mà là quyền lực cứng. Những quan điểm quyết định sự phỏt triển và việc thực hiện ODA là một sự thể hiện quyền lực mềm của nước cho tặng, theo nghĩa phản ỏnh những giỏ trị của xó hội cho tặng. Mục đớch chớnh của viện trợ nước ngoài đều là nhằm khuyến khớch phỏt triển kinh tế và sự thịnh vượng trong cỏc nước đang phỏt triển, qua đú tăng cường mối quan hệ giữa nước viện trợ và cỏc nước nhận viện trợ. Hầu hết mọi quốc gia đều thực hiện việc cung cấp ODA cho bờn ngoài nhằm đạt những mục tiờu chớnh trị - kinh tế quan trọng của mỡnh như: nõng cao hỡnh ảnh, vị trớ và sức ảnh hưởng của mỡnh cũng như thu được những lợi ớch về mặt kinh tế (một cỏch giỏn tiếp). Chớnh những hoạt động ngoại giao kinh tế mang tớnh chủ đạo này đó tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp nước viện trợ triển khai mậu dịch xuất nhập khẩu một cỏch thuận lợi và từ đú thỳc đẩy doanh nghiệp phỏt triển một cỏch mạnh mẽ.

Chớnh vỡ vậy, đối với cỏc nước xuất khẩu vốn, viện trợ đó dần trở thành một cụng cụ hữu hiệu của chớnh sỏch đối ngoại, kỳ vọng đem lại những cơ hội hợp tỏc chặt chẽ hơn giữa cỏc quốc gia. Bản thõn cỏc nước phỏt triển nhỡn thấy lợi ớch của mỡnh trong việc hỗ trợ, giỳp đỡ cỏc nước đang phỏt triển để mở mang thị trường tiờu thụ sản phẩm và thị trường đầu tư. Viện trợ thường gắn với cỏc điều kiện kinh tế xột về lõu dài, cỏc nhà tài trợ sẽ cú lợi về mặt an ninh, kinh tế, chớnh trị khi kinh tế cỏc nước nghốo tăng trưởng. Mục tiờu mang tớnh cỏ nhõn này được kết hợp với

tinh thần nhõn đạo, tớnh cộng đồng. Và một số vấn đề mang tớnh toàn cầu như sự bựng nổ dõn số thế giới, bảo vệ mụi trường sống, bỡnh đẳng giới, phũng chống dịch bệnh, giải quyết cỏc xung đột sắc tộc, tụn giỏo... đũi hỏi sự hợp tỏc, nỗ lực của cả cộng đồng quốc tế khụng phõn biệt nước giàu, nước nghốo. Từ đú giỳp cỏc nước này xỏc định, duy trỡ và mở rộng ảnh hưởng kinh tế, chớnh trị và thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược của mỡnh tại cỏc nước và khu vực tiếp nhận ODA.

Nhật Bản cú thể kể đến là một trong những nhà tài trợ hàng đầu thế giới và cũng là nhà tài trợ sử dụng ODA như một cụng cụ đa năng về chớnh trị và kinh tế. Chớnh sỏch ODA của Nhật Bản luụn chiếm một vai trũ quan trọng trong những nỗ lực của họ để thỳc đẩy hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Vai trũ của ODA trong an ninh của Nhật Bản được nờu rừ ràng trong Hiến chương thụng qua hồi thỏng 8/2003: mục tiờu của ODA là “gúp phần cho hoà bỡnh và phỏt triển của cộng đồng quốc tế và từ đú giỳp đảm bảo an ninh và phồn vinh của Nhật Bản” [50]. Cỏch tiếp cận xõy dựng hũa bỡnh của Nhật Bản cũng cú viễn cảnh tương tự: những nỗ lực nhằm ngăn ngừa khả năng và sự tỏi diễn của cỏc cuộc xung đột, viện trợ nhõn đạo khẩn cấp, viện trợ tỏi thiết hậu xung đột, viện trợ phỏt triển trung hạn và dài hạn.

Nằm trong khu vực tập trung cỏc quốc gia phần lớn ở trỡnh độ đang phỏt triển, Đụng Nam Á là trọng điểm tiếp nhận cỏc nguồn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức từ phớa chớnh phủ Nhật Bản. Định hướng tập trung viện trợ cho cỏc nước Đụng Nam Á được Nhật Bản thực hiện một cỏch tớch cực trong nhiều năm qua và được đỏnh giỏ là cú hiệu quả cao, vớ như ‘‘Một mũi tờn trỳng nhiều đớch’’. Cú thể kể đến một số lợi ớch quốc gia nằm trong tớnh toỏn của chớnh phủ Nhật Bản, mà đất nước này đó thu được thụng qua hoạt động cung cấp ODA cho cỏc nước ASEAN: Giỳp Nhật Bản duy trỡ một nguồn cung cấp tài nguyờn ổn định, phục vụ cho hoạt động sản xuất và xuất khẩu của đất nước này, ngược lại, những dự ỏn đầu tư của Nhật Bản đó cú những đúng gúp nhất định đối với sự cho sự phỏt triển kinh tế cỏc quốc gia trong khu vực. Bờn cạnh đú, thụng qua ODA, quan hệ hữu nghị giữa Nhật Bản và cỏc nước trong khu vực được tăng cường, nhờ đú tuyến đường vận chuyển dầu mỏ - lợi ớch kinh tế thõn thiết của Nhật Bản được bảo vệ an toàn. Ngoài ra, Nhật Bản luụn

coi khu vực Đụng Nam Á là cơ sở để Nhật Bản phỏt triển thế lực chớnh trị và kinh tế ở Chõu Á cũng như trờn thế giới. Nhật Bản muốn tỏ rừ sức mạnh của mỡnh trờn chớnh trường quốc tế thỡ khụng thể tỏch rời sự ủng hộ của một số nước nhỏ này. Muốn thiết lập một thể chế hợp tỏc kinh tế khu vực do Nhật Bản làm chủ đạo càng cần sự phối hợp của cỏc nước này. Vỡ vậy, viện trợ cho những quốc gia thuộc khu vực Đụng Nam Á cú lợi cho phỏt triển lõu dài của Nhật Bản. Mặt khỏc, thụng qua viện trợ cho cỏc quốc gia chậm phỏt triển, Nhật Bản cũng cú thể chuyển những ngành nghề đó lạc hậu trong nước những vẫn cần thiết sang cỏc nước này tiếp tục sản xuất, để trong nước tập trung phỏt triển những ngành nghề cao cấp hơn.

Do vậy, khụng đơn thuần là mục tiờu nhõn đạo, viện trợ cũn mang nặng tớnh chớnh trị, là một bộ phận quan trọng trong chiến lược ngoại giao kinh tế cỏc quốc gia. Cho dự cỏc khoản viện trợ đú cú kốm hay khụng kốm theo bất kỳ điều khoản và điều kiện chớnh trị nào, thỡ mục tiờu cuối cựng mà cỏc nước viện trợ mong muốn cũng chớnh là để giành được sự ủng hộ về ngoại giao cũng như kinh tế từ cỏc quốc gia khỏc.

Cũn đối với cỏc nước tiếp nhận, viện trợ nước ngoài được coi là một nguồn vốn bờn ngoài rất quan trọng, đó đúng gúp đỏng kể vào việc duy trỡ tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhõn dõn. Viện trợ nước ngoài cú thể gúp phần tạo ra hoặc làm biến đổi một cỏch sõu sắc một ngành kinh tế hoặc thậm chớ một nền kinh tế của một nước. Cú thể lấy vớ dụ như Indonesia vào những năm 1970, Bolivia và Ghana vào cuối những năm 1980, Uganda vào những năm 1990 là những dẫn chứng cho thấy viện trợ nước ngoài đó gúp một phần quan trọng như thế nào trong việc giỳp cỏc nước này thoỏt khỏi sự khủng hoảng kinh tế để cú được mức độ phỏt triển nhanh chúng. Bờn cạnh đú, ODA cũn gúp phần cải thiện rừ rệt cỏc dịch vụ cụng, tạo cơ hội lớn cho cỏc nước tiếp nhận cú điều kiện trang bị trang thiết bị cụng nghệ cao ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau, hỗ trợ hoàn thiện cỏc thể chế và chớnh sỏch, tăng khả năng thu hỳt đầu tư nước ngoài và thỳc đẩy mối quan hệ hợp tỏc phỏt triển giữa cỏc quốc gia. Do vậy, mặc dự đi cựng với viện trợ cũn tồn tại khụng ớt những bất cập, cú thể làm gia tăng sự phụ thuộc của chớnh họ vào cỏc nước phỏt triển,

song, trờn thực tế, cỏc quốc gia đang phỏt triển và chậm phỏt triển vẫn được lợi trong việc duy trỡ và thỳc đẩy quan hệ với cỏc siờu cường. Vỡ thế, vận động ODA chớnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng tại cỏc quốc gia này, và được coi là một nội dung khỏ nổi trội của cụng tỏc ngoại giao kinh tế.

Viện trợ nước ngoài được thực hiện dưới rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau như cho vay tiền, cung cấp trang thiết bị, chuyờn gia hoặc cỏc hỗ trợ về vật chất… Bộ phận phụ trỏch viện trợ nước ngoài đều thuộc Bộ Ngoại giao. Thụng qua đú, Bộ Ngoại giao đó đúng gúp tiếng núi rất quan trọng của mỡnh trong việc phõn bổ ODA cho cỏc nước nhận viện trợ một cỏch hợp lý nhất. Viện trợ thường được cấp theo hai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 47 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)