Chủ thể quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 33 - 38)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

1.3. Chủ thể thực hiện cụng tỏc NGKT

1.3.1. Chủ thể quốc gia

Quốc gia hay chớnh phủ hiện vẫn là chủ thể chớnh của ngoại giao kinh tế. Cho đến nay, số lượng cỏc chủ thể quốc gia đó tăng lờn nhanh chúng. Nếu như những năm 1950, trờn thế giới mới cú khoảng 70 quốc gia độc lập với 803 cơ quan chớnh phủ thỡ đến nay, số lượng chủ thể này đó tăng lờn đến gần 200 quốc gia độc lập với trờn 2500 cơ quan chớnh phủ.

Trờn thực tế, mỗi cơ quan, bộ phận cỏc quốc gia lại đảm nhận một vai trũ và cú sự tham gia khỏc nhau trong cụng tỏc ngoại giao kinh tế.

1.3.1.1 Chủ thể nhà nước

Cơ quan hành phỏp, luật phỏp cỏc nước quy định Chớnh phủ nắm giữ quyền

hành phỏp, một trong ba “cành” quyền lực của nhà nước. Đõy là chủ thể quan trọng đúng vai trũ xõy dựng và thực hiện ngoại giao kinh tế. Cơ quan hành phỏp tuy khụng giống nhau ở cỏc quốc gia, nhưng nú đều cú thẩm quyền trong lĩnh vực trỡnh dự thảo cỏc chớnh sỏch đối ngoại và tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch đú khi đó được thụng qua. Trờn thực tế, thẩm quyền ngoại giao của cỏc nguyờn thủ quốc gia là rất lớn, đặc biệt ở cỏc nước theo thể chế Cộng hũa Tổng thống, nguyờn thủ quốc gia cũng đồng thời là những người đứng đầu hành phỏp. Nhỏnh hành phỏp tham gia rất tớch cực vào quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết và phờ chuẩn cỏc hiệp ước quốc tế.

Cành quyền lực hành phỏp bao gồm một hệ thống cỏc cơ quan của nhà nước được lập ra để thực thi phỏp luật và điều hành nhà nước. Mỗi cơ quan cú hàng ngàn nhõn viờn với cỏc văn phũng đặt trờn khắp đất nước và nắm giữ những nhiệm vụ cụ thể khỏc nhau. Trong xu thế hiện nay, khi cỏc mối liờn kết kinh tế và sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia ngày càng gia tăng thỡ trong hầu hết chớnh sỏch kinh tế, ngoại giao của cỏc quốc gia việc đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện đũi hỏi phải cú sự phối hợp hoạt động của cả hệ thống đú.

Mỗi quốc gia cú một mạng lưới Đại sứ quỏn ở nước ngoài. Mạng lưới này là một cụng cụ cần thiết cho ngoại giao kinh tế, cú nhiệm vụ và quyền hạn như sau: Quản lý thống nhất cỏc hoạt động kinh tế tại địa bàn, quản lý cỏc đoàn cụng tỏc tại nước sở tại, cỏc đoàn cú trỏch nhiệm thụng bỏo cho cơ quan đại diện ngoại giao về

nội dung, chương trỡnh, và kết quả hoạt động, thực hiện nhiệm vụ phục vụ kinh tế được giao. Bỏo cỏo định kỳ cho Bộ Ngoại giao, cỏc cơ quan hữu quan về tỡnh hỡnh hoạt động của ngoại giao kinh tế, những vướng mắc, nảy sinh.

Bộ Ngoại giao, quản lý thống nhất hoạt động ngoại giao kinh tế, kiểm tra giỏm sỏt cụng tỏc ngoại giao kinh tế của cỏc cơ quan đại diện ngoại giao, định kỳ bỏo cỏo Chớnh phủ về hoạt động ngoại giao kinh tế, định kỳ tổ chức họp hoặc bất thường với cỏc tổ chức, cỏ nhõn để đỏnh giỏ và thỳc đẩy hoạt động ngoại giao kinh tế.

Cỏc Bộ ngành, phối hợp với Bộ Ngoại giao thực hiện cỏc nhiệm vụ ngoại giao kinh tế, cung cấp thụng tin, hướng dẫn về cỏc vấn đề liờn quan, phối hợp với Bộ Ngoại giao đỏnh giỏ, kiến nghị biện phỏp tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế.

Cỏc cuộc đàm phỏn thương mại đa phương về việc gia nhập WTO của Việt Nam là một vớ dụ, cơ quan hành phỏp của Chớnh phủ đó phải phối hợp rất chặt chẽ giữa nhiều bộ ngành khỏc nhau đi đến một sự đồng thuận chung. Trong đú, Bộ Ngoại giao là cơ quan chịu trỏch nhiệm tổng thể về việc thiết lập và thực thi chớnh sỏch đối ngoại. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cú nhiệm vụ trong cỏc cuộc đàm phỏn liờn quan đến cỏc thỏa thuận cắt giảm hỗ trợ và trợ cấp trong nụng nghiệp, vấn đề về vệ sinh và an toàn thực phẩm, vấn đề kiểm dịch quốc tế… Bộ Cụng thương cũng đúng một vai trũ rất quan trọng bởi những lợi ớch rất lớn của họ trong hàng loạt cỏc ngành cụng nghiệp. Vấn đề được đưa ra đàm phỏn chớnh là cỏc hàng rào bảo vệ nền sản xuất trong nước như thuế quan, hạn ngạch hay cỏc khoản hỗ trợ sản xuất khỏc. Bộ Khoa học và cụng nghệ thỡ liờn quan trực tiếp đến vấn đề quyền sở hữu trớ tuệ. Bộ Tài chớnh liờn quan đến những đàm phỏn về cắt giảm thuế quan và vấn đề tự do húa thương mại dịch vụ. Ngoài ra, nú cũn liờn quan đến trỏch nhiệm của rất nhiều Bộ, Ngành khỏc như Bộ Giỏo dục và đào tạo, Bộ Giao thụng vận tải, Bộ Y tế, Bộ Cụng An…

Cơ quan lập phỏp, quyền lập phỏp là quyền làm luật, xõy dựng luật và ban

hành những văn bản luật được ỏp dụng trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội. Lập phỏp cú nhiều tờn gọi khỏc nhau, phổ biến nhất là nghị viện và quốc hội (lưỡng viện), mặc dự những tờn này cú nhiều nghĩa đặc trưng khỏc nữa. Trong hệ thống

nghị viện của chớnh phủ, cơ quan lập phỏp là cơ quan tối cao chớnh thức và chỉ định cơ quan hành phỏp. Chế độ cộng hũa Tổng thống, cơ quan lập phỏp được xem là phõn nhỏnh quyền lực tương đương và độc lập với cơ quan hành phỏp. Cũng giống như nhỏnh hành phỏp, ở mỗi quốc gia khỏc nhau, vai trũ của cơ quan lập phỏp trong cụng tỏc ngoại giao kinh tế cũng khụng hoàn toàn giống nhau. Cơ quan lập phỏp đúng vai trũ phờ chuẩn cỏc điều ước quốc tế. Khi mà cơ quan lập phỏp phủ quyết hoàn toàn dự luật hay cỏc hiệp ước đú thỡ buộc cỏc nhà ngoại giao hay cỏc nhà đàm phỏn kinh tế phải xem xột lại toàn bộ quỏ trỡnh đàm phỏn.

Ở Mỹ, Quốc hội Mỹ cú ủy ban chuyờn trỏch trong lĩnh vực chớnh sỏch thương mại. Mỗi dự luật liờn quan đến lĩnh vực này sẽ được chuyển cho ủy ban nghiờn cứu và khuyến nghị. Ủy ban này cú thể thụng qua, sửa đổi, bỏc bỏ hay gỏc lại bất cứ một biện phỏp nào được gửi tới. Quốc hội Mỹ cũn cú vai trũ xõy dựng cỏc chương trỡnh nghị sự, phờ chuẩn tất cả cỏc hiệp định thương mại [37, tr. 28].

Chớnh quyền cỏc tỉnh, cỏc bang và chớnh quyền địa phương, chớnh quyền địa

phương là một tổ chức hành chớnh cú tư cỏch phỏp nhõn được hiến phỏp và phỏp luật cụng nhận sự tồn tại vỡ mục đớch quản lý một khu vực nằm trong một quốc gia. Núi chung ở cỏc quốc gia, đơn vị hành chớnh dưới trung ương thường gồm một vài cấp. Vỡ thế, chớnh quyền địa phương cũng cú thể cú nhiều cấp. Xu hướng gia tăng quyền tự quyết của cỏc cấp như hiện nay đó và đang dẫn đến sự tham gia mạnh mẽ hơn của cỏc địa phương này vào cỏc vấn đề mà vốn trước kia thuộc phạm vi quản lý của chớnh quyền trung ương. Và do đú, cỏc cấp chớnh quyền địa phương cũng trở thành những chủ thể quan trọng trong cụng tỏc ngoại giao kinh tế.

Cho đến nay, rất nhiều những quy định thương mại và những chớnh sỏch quan trọng của nhà nước (vớ dụ: y tế, mụi trường, cỏc biện phỏp xỳc tiến đầu tư) nay thuộc thẩm quyền của chớnh quyền cỏc địa phương. Do đú, cỏc chớnh quyền địa phương này cũng đúng một vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh đàm phỏn quốc tế. Họ thường khởi đầu bằng việc mở ra cỏc mối quan hệ quốc tế đú và thiết lập nờn những cơ chế riờng đỏp ứng cỏc lợi ớch cụ thể của riờng địa phương đú. Những bang lớn của Thụy Sỹ đều đó mở văn phũng đại diện của họ tại lónh thổ Brussels của Bỉ

nhằm gõy ảnh hưởng tới việc ra quyết định của Liờn minh Chõu Âu và cỏc tổ chức cú liờn quan khỏc. Thậm trớ một số trường hợp, ngoại giao kinh tế cú thể trở thành cụng cụ đối ngoại của địa phương đú, như trường hợp tiểu bang Massachusett của Mỹ tỡm cỏch ỏp đặt lệnh trừng phạt kinh tế đối mới Myanma (Burma) về nhõn quyền là một vớ dụ [33, pg. 51].

Ở nhiều quốc gia như Mỹ, Canada, Australia, Đức, ngoại giao kinh tế được đặc biệt quan tõm bởi chớnh quyền cỏc bang. Núi chung, cỏc chớnh quyền này luụn cố gắng cạnh tranh với nhau để thu hỳt đầu tư. Bởi ngày nay, vai trũ của nhà nước trong nền kinh tế toàn cầu đang trở thành một phần của quỏ trỡnh cạnh tranh thu hỳt hoạt động kinh tế vào đất nước hơn là cạnh tranh chia sẻ thị trường. Và ở địa phương nào cú hệ thống cơ sở hạ tầng vững chắc, nguồn nhõn lực dồi dào tay nghề cao thỡ đầu tư nước ngoài vào sẽ nhiều hơn, gúp phần tớch cực cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội địa phương đú. Vỡ vậy, tỡnh trạng cạnh tranh này diễn ra khụng chỉ ở khu vực khỏc nhau của cỏc quốc gia khỏc nhau mà đụi khi cũn là sự cạnh tranh giữa cỏc địa phương trong cựng một quốc gia.

1.3.1.2. Chủ thể phi nhà nước

Cựng với sự gia tăng mạnh mẽ vị trớ của sức mạnh kinh tế trong sức mạnh tổng hợp quốc gia, số lượng cỏc chủ thể ngoại giao kinh tế cũng tăng nhanh về số lượng và trở nờn hết sức đa dạng, đặc biệt là chủ thể phi nhà nước. Sự tham gia của cỏc chủ thể phi nhà nước trong chớnh sỏch đối ngoại và quan hệ quốc tế đó trở thành một hiện tượng và rừ nột hơn ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển.

Tham gia vào quỏ trỡnh giao lưu quốc tế khụng chỉ là cỏc quốc gia, chủ thể chủ yếu của quan hệ quốc tế núi chung và ngoại giao kinh tế núi riờng, mà ngày nay cũn cú rất nhiều chủ thể khỏc như: cỏc nhúm lợi ớch, cỏc liờn đoàn cụng nghiệp, phũng thương mại, cỏc hiệp hội kinh doanh, cỏc nghiệp đoàn, hay hiệp hội người tiờu dựng, cỏc doanh nghiệp... Tiếng núi, vai trũ của họ ngày càng tăng trong cỏc hoạt động ngoại giao kinh tế.

Cỏc nhúm lợi ớch kinh tế, cỏc nhúm lợi ớch là tổ chức của những người cú cựng

đến việc xõy dựng chớnh sỏch của Chớnh phủ và đặc biệt là muốn chuyển yờu cầu của họ thành cỏc chớnh sỏch để phục vụ lợi ớch của nhúm dõn cư cú cựng mối quan tõm mà họ là người đại diện. Cú rất nhiều nhúm lợi ớch khỏc nhau: (i) Nhúm lợi ớch về kinh doanh như cỏc tập đoàn kinh tế, cỏc cụng ty đa quốc gia, (ii) Nhúm hiệp hội nghề nghiệp, (iii) Nhúm liờn chớnh phủ, (iv) Nhúm lợi ớch cụng...

Cỏc chủ thể này cú lợi ớch trực tiếp tại thị trường cỏc nước nờn họ luụn muốn bành trướng hoạt động của mỡnh ra toàn cầu nhằm tối đa húa lợi ớch của doanh nghiệp, một mặt tăng lợi nhuận, mặt khỏc khẳng định chỗ đứng của họ tại quốc gia đú. Để đạt được điều này, cỏc nhúm lợi ớch kinh tế đó sử dụng tất cả cỏc phương tiện khỏc nhau của ngoại giao kinh tế nhằm gõy ảnh hưởng và tỏc động đến quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch kinh tế - chớnh trị tại nước họ đầu tư kinh doanh. Nhỡn chung sức mạnh của cỏc nhúm lợi ớch kinh tế nằm ở khả năng tài chớnh cũng như mối liờn hệ của cỏc nhúm này với giới chức trong chớnh quyền.

Tuy nhiờn nhiều khi lợi ớch của cỏc cụng ty lại khụng trựng hợp với lợi ớch của chớnh quyền, và khi đú, họ sẽ sử dụng nhiều biện phỏp vận động khỏc nhau tỏc động đến chớnh quyền nhằm tạo ra cỏc quyết định chớnh sỏch cú lợi nhất cho họ. Như trường hợp Mỹ cấm vận kinh tế Việt Nam, hay trường hợp Mỹ khụng cấp quy chế quan hệ thương mại bỡnh thường vĩnh viễn (PNTR) cho Trung Quốc trước đõy đó từng ảnh hưởng lớn tới cơ hội đầu tư, kinh doanh của cỏc cụng ty Mỹ. Chớnh vỡ vậy giới doanh nghiệp Mỹ đó từng vận động hành lang đũi chớnh quyền Mỹ chấm dứt cấm vận kinh tế đối với Việt Nam và cấp quy chế PNTR cho Trung Quốc, đồng thời ủng hộ nước này gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Nhỡn chung thời gian qua cỏc nhúm lợi ớch kinh tế này đó tớch cực hoạt động nhằm bảo vệ lợi ớch cho cỏc thành viờn của mỡnh. Tiờu biểu như Liờn đoàn cỏc doanh nghiệp Nhật Bản (Nippon Keidanren) [37, pg. 30], với mục tiờu tăng cường hợp tỏc và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế của cộng đồng doanh nghiệp Nhật Bản núi riờng và nền kinh tế Nhật Bản núi chung, liờn minh đó cú nhiều giải phỏp nhất quỏn và kịp thời. Như tăng cường đối thoại giữa cỏc bờn liờn quan bao gồm cỏc nhà lónh đạo, quan chức, cụng đoàn và toàn thể nhõn dõn. Buộc cỏc thành viờn tuõn thủ

nghiờm ngặt cỏc quy định doanh nghiệp và cỏc quy định mang tớnh chất toàn cầu, nhằm tạo sự tin tưởng sõu trong cộng đồng doanh nghiệp. Đồng thời, họ cũng cố gắng tham gia giải quyết nhiều vấn đề quốc tế, làm sõu sắc thờm mối quan hệ kinh tế với cỏc quốc gia khỏc thụng qua đối thoại chớnh sỏch với Chớnh phủ, cỏc nhúm kinh doanh và cỏc tổ chức liờn quan.

Ở Việt Nam, chỳng ta cú thể kể đến một loạt cỏc nhúm lợi ớch tiờu biểu trờn lĩnh vực kinh tế như Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội Thộp Việt Nam (VSA), Hiệp hội Cao su Việt Nam (VRA), Hiệp hội Cà phờ Ca cao Việt Nam (VICOFA), Hiệp hội cỏc nhà Sản xuất ễ-tụ Việt Nam (VAMA), Hiệp hội cỏc nhà Đầu tư Tài chớnh Việt nam (VAFI), Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HOREA), Hiệp hội da giày Việt Nam (LEFASO)…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)