Sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh trong quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 55 - 58)

Chương 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NGOẠI GIAO KINH TẾ

2.1. NGKT là việc sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh và hợp tỏc trong

2.1.3. Sử dụng kinh tế như cụng cụ để cạnh tranh trong quan hệ quốc tế

a, Trừng phạt kinh tế

Trừng phạt kinh tế được định nghĩa là "cỏc biện phỏp kinh tế được tiến hành nhằm chống lại một hay nhiều nước với mục đớch đưa đến một sự thay đổi trong chớnh sỏch hay ớt nhất là thể hiện ý kiến của một nước đối với chớnh sỏch của nước khỏc" (Carter Barry."International Economic Sancitions: Improving the haphazard US legal regime)

Trừng phạt kinh tế cú thể nhằm cỏc mục tiờu sau: nhằm thay đổi thỏi độ của nước mục tiờu, trả thự, đe dọa, hoặc tỏc động làm thay đổi những chớnh sỏch khụng cú lợi của nước bị trừng phạt…Tuy nhiờn, lịch sử đó cho thấy mục đớch cơ bản của trừng phạt kinh tế là siết chặt chớnh sỏch thương mại để bảo vệ lợi ớch kinh tế của một nước trước cỏc nước thự địch nhằm thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược hoặc cỏc chớnh sỏch đối ngoại.

Trong quan hệ quốc tế cú cỏc hỡnh thức trừng phạt kinh tế gồm: Liờn hợp quốc với trừng phạt kinh tế, trừng phạt kinh tế đa phương và đơn phương, trừng phạt bắc cầu. Nhỡn chung, cỏc biện phỏp trừng phạt kinh tế hầu như do Mỹ và cỏc nước phương Tõy khởi xướng nhằm gõy ỏp lực đối với cỏc nước nhỏ hơn, buộc cỏc nước này phải tuõn thủ một số yờu cầu do cỏc nước lớn đặt ra. Cỏc nước phương Tõy cũn ỏp dụng một số nước khỏc để gõy sức ộp trong buụn bỏn, nhập khẩu hàng húa. Vớ dụ, Mỹ và Anh đó tẩy chay dầu của Iran những năm đầu thập kỷ 50 thế kỷ XX vỡ

Chớnh quyền Iran lỳc này do Thủ tướng Mohammed Mosaddeq lónh đạo quyết định quốc hữu húa ngành cụng nghiệp dầu mỏ.

Tới nay, hầu hết cỏc nước đều dỡ bỏ trừng phạt kinh tế nhưng Mỹ vẫn duy trỡ và mở rộng cỏc biện phỏp này. Đối với Mỹ, khỏi niệm về trừng phạt kinh tế cú thể tớnh đến cả lợi ớch an ninh quốc gia, đõy được coi là cụng cụ để gõy ảnh hưởng đến chớnh sỏch của nước đối tượng bị coi là mục tiờu trong những vấn đề được coi là chống lại Mỹ (vớ dụ như nhõn quyền, chủ nghĩa khủng bố hay cả vấn đề khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn...). Tuy khỏi niệm cơ bản dường như khụng thay đổi, nhưng mục đớch của việc ỏp dụng trừng phạt đó thay đổi, lý do chớnh là do cú sự thay đổi trong mục tiờu chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ và đặc biệt là về cỏc mối đe doạ đối với lợi ớch quốc gia.

Trừng phạt kinh tế khụng phải là biện phỏp mới mẻ của Mỹ mà đó được sử dụng từ lõu. Mỹ đó là người đúng vai trũ chớnh trong cỏc cuộc trừng phạt do LHQ tiến hành sau Chiến tranh thế giới II. Trong một số trường hợp, Mỹ tham gia vào cỏc hành động đa phương, nhưng cũng cú nhiều trường hợp Mỹ hoạt động đơn lẻ và nhận được sự ủng hộ rất ớt ỏi từ cỏc nước đồng minh. Sau chiến tranh lạnh, khi mà cỏc hành động quõn sự ngày càng khú được chấp nhận, thỡ Mỹ càng hay sử dụng trừng phạt kinh tế đối với cỏc nước bị coi là khụng thõn thiện. Cỏc biện phỏp này khụng cú gỡ mới, thường gồm:

- Hạn chế xuất khẩu sang nước đú; - Hạn chế nhập khẩu từ nước đú;

- Hạn chế/ngăn cản đầu tư vào nước đú;

- Cấm mọi hỡnh thức chuyển giao tài chớnh của cụng dõn hay chớnh phủ của nước đú;

- Hạn chế khụng để cho cỏc tổ chức của nước thực hiện trừng phạt, vớ dụ như Ngõn hàng xuất nhập khẩu của Mỹ, Cơ quan phụ trỏch đầu tư tư nhõn ở nước ngoài (OPIC) giỳp đỡ buụn bỏn và đầu tư vào nước đang bị trừng phạt.

Trong một số trường hợp trừng phạt kinh tế đụi khi cũng cú hiệu quả, đặc biệt khi Mỹ phối hợp với cỏc nước khỏc hay dưới chiờu bài của LHQ. Nhưng với số

nước bị trừng phạt ngày càng tăng, chớnh trong nước Mỹ đó cú nhiều người lờn tiếng phản đối biện phỏp này. Tuy vậy Mỹ vẫn tiếp tục thực hiện cỏc nguyờn tắc trừng phạt mà nước này coi như là biện phỏp trả đũa cú hiệu nghiệm. Theo Mỹ thỡ việc trừng phạt kinh tế là một trong những cụng cụ ngoại giao hiếm cú, hữu hiệu cú thể buộc nước khỏc "tuõn thủ" Mỹ. Lý do của Mỹ đưa ra là "trừng phạt kinh tế cú ớch đối với cỏc nhà lónh đạo chớnh trị, bất kể đến tớnh hiệu quả của chỳng, bởi vỡ trừng phạt kinh tế thể hiện hỡnh thức ộp buộc khụng cú quõn đội, cú thể sử dụng chỳng làm một cỏch thể hiện thỏi độ phản đối trờn trường quốc tế đối với một vấn đề chớnh trị hay đạo đức" - Giỏo sư Abraham D.Sofaher. Trường đại học Michigan.

b, Cấm vận kinh tế

Cấm vận là sự ngăn cấm quan hệ ngoại giao, buụn bỏn, thương mại, vũ khớ, năng lượng, đi lại vận chuyển hàng húa (bằng hàng khụng hay đường biển), khoa học kỹ thuật... với một nước nào đú. Nú thường được một nước cú nhiều tiềm lực, cú nhiều ảnh hưởng sử dụng để chống lại một nước khỏc. Mục tiờu của cấm vận là gõy khú cho nước khỏc trờn lĩnh vực bị cấm vận cũng như cỏc lĩnh vực cú liờn quan. Ảnh hưởng của cấm vận kinh tế tựy thuộc vào sức mạnh kinh tế của nước cấm vận, khả năng kinh tế của nước bị cấm vận và cỏc đồng minh của nú. Cỏc nước nhỏ, cụ lập, khi bị nước lớn cấm vận thỡ cú thể gặp khú khăn trong việc xuất nhập khẩu, khú hũa nhập với nền kinh tế thế giới, kinh tế khú phỏt triển hơn và khú tiếp cận cỏc tài nguyờn chiến lược.

Cấm vận kinh tế thường do lý do chớnh trị, là đũn bẩy để ộp buộc nước khỏc phải tuõn theo điều nước cấm vận muốn. Lệnh cấm vận thường được sử dụng như một sự trừng phạt chớnh trị do sự bất đồng về chớnh sỏch và hành động trỏi với một nhúm nước lớn mạnh về mọi mặt. Mặt khỏc nú cũn là cụng cụ xử lý, đe doạ một số quốc gia khụng tuõn theo. Liờn Hợp Quốc, Hoa Kỳ, Liờn minh chõu Âu, OPEC... là cỏc tổ chức/quốc gia cú khả năng cấm vận gõy ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của cỏc quốc gia khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ngoại giao kinh tế trong thực tiễn quan hệ quốc tế và việt nam (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)