TT Lĩnh vực nghiên cứu Nhiệm vụ Kinh phí Số lƣợng Tỷ trọng (%) Tổng (triệu đồng) Tỷ trọng (%)
1 Cơ điện phục vụ cơ giới hóa nơng
nghiệp 18 29,5 36.282 37,7
2 Cơ điện phục vụ sau thu hoạch
(bảo quản, chế biến) 43 70,5 96.200 62,3
Tổng sô: 61 100 96.200 100
Nguồn:báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2008-2012 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Bộ Nông nghiệp và PTNT; các Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước của Bộ KH&CN (KC04; KC05; KC 06; KC07)
Bảng 7. Danh mục các nhiệm vụ KH&CN (phân theo đối tƣợng)
TT Đối tƣợng nghiên cứu
Nhiệm vụ Kinh phí Số lƣợng (nhiệm vụ) Tỷ trọng (%) Tổng (triệu đồng) Tỷ trọng (%)
1 Cơ điện phục vụ cây lúa 7 11,5 16.850 17,5
2 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
cây sắn 2 3,3 6.800 7,1
3 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
cây cà phê 1 1,6 2.540 2,6
4 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
cây chè 7 11,5 14.000 14,6
5 Cơ điện nơng nghiệp phục vụ
cây mía 6 9,8 8.710 9,1
6 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
TT Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ Kinh phí Số lƣợng (nhiệm vụ) Tỷ trọng (%) Tổng (triệu đồng) Tỷ trọng (%)
7 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
rau quả 16 26,2 19.097 19,9
8 Cơ điện phục vụ xử lý phế phụ
phẩm trong nông nghiệp 5 8,2 4.460 4,6
9 Cơ điện nông nghiệp phục vụ
các đối tƣợng khác 15 24,6 18.623 19,4
Tổng sô: 61 100 96.200 100
Nguồn: báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2008-2012 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Bộ Nông nghiệp và PTNT; các Chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước của Bộ KH&CN (KC07; KC 06; KC05; KC04)
2.2.1.1. Nhận xét chung:
- Trong 5 năm qua tổng kính phí đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học lĩnh vực Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch là khơng lớn (96,200 tỷ đồng), bình qn khoảng 20 tỷ đồng/năm.
- Lĩnh vực cơ điện phục vụ cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp là một lĩnh vực quan trọng, góp phần nâng cao năng suất và giảm cƣờng độ lao động, nhƣng 5 năm qua chƣa đƣợc quan tâm thích đáng, thể hiện ở chỗ kinh phí cho các nhiệm vụ KH&CN chỉ chiếm 29,5%. Qua điều tra các nhiệm vụ KH&CN đang thực hiện trong các chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ giai đoạn 2011-2015, khơng có Chƣơng trình nào có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nghiên cứu về lĩnh vực Cơ điện nông nghiệp.
- Một số đối tƣợng cây trồng chƣa đƣợc quan tâm về KH&CN đúng mức. Cụ thể cây cà phê và cây ngô là hai đối tƣợng quan trọng của ngành nông nghiệp, nhƣng 5 năm qua đầu tƣ KH&CN cho cây cà phê chiếm 1.6% và cây ngơ khơng có nhiệm vụ nghiên cứu nào.
2.2.1.2. Khảo sát một số nhiệm vụ cụ thể
Thông qua thực tiễn quản lý khoa học, các tài liệu, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học của Vụ khoa học, công nghệ và môi trƣờng - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ KH&CN, các Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010, giai đoạn 2011-2015, các Viện nghiên cứu nhƣ Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu cơ khí… tác giả đã lựa chọn 06 nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã đƣợc nghiệm thu thực hiện trong chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc giai đoạn 2006-2010 “nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn”, mã số: KC.07/06-10, để phân tích, đánh giá các yếu tố tác động dẫn đến thành công hoặc chƣa thành công trong việc thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học .
1) Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hồn thiện thiết kế và cơng nghệ chế
tạo thiết bị sản xuất mạ thảm và máy cấy phù hợp với điều kiện sản xuất lúa ở Việt Nam”, do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Cơng nghệ sau thu hoạch chủ trì, thực hiện trong Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.07/06-10 với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2008-2010 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 6.543 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để hồn thiện cơng nghệ là 1.963 triệu đồng và kinh phí đối ứng từ doanh nghiệp phối hợp thực hiện là 4.580 triệu đồng.
- Kết quả đạt được của dự án: hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất mạ thảm bán cơ giới tại miền Bắc, quy trình cơng nghệ sản xuất mạ thảm đơn giản ở Miền Nam; hồn thiện thiết kế cơng nghệ chế tạo máy cấy 6 hàng MC- 6-250 và máy cấy 8 hàng MC-8-200.
- Về hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ của dự án này: Sau 1 năm thực hiện (2009) dự án đã hồn thiện cơng
TNHH một thành viên máy kéo và Máy nông nghiệp (Tổng công ty máy Động lực và Máy nông nghiệp) sản xuất thử nghiệm theo hình thức thỏa thuận phối hợp doanh nghiệp thực hiện. Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Chƣơng trình KC.07/06-10 thì sau khi chuyển giao cơng nghệ chế tạo 2 loại máy cấy cho Công ty TNHH một thành viên máy kéo và Máy nơng nghiệp, phía doanh nghiệp đã tổ chức sản xuất và tiêu thụ hai loại máy cấy này tại tỉnh Hà Tây, An Giang, Sóc Trăng, Long An, Cơng ty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang… cũng trong năm 2009 doanh nghiệp này có sự thay đổi về công tác tổ chức (thay giám đốc công ty) vì vậy định hƣớng sản xuất của doanh nghiệp cũng thay đổi. Doanh nghiệp đã xin dừng không tham gia phối hợp thực hiện dự án, phía cơ quan chủ trì dự án cũng xin Bộ KH&CN dừng thực hiện dự án. Tại thời điểm xin dừng, dự án mới chế tạo và tiêu thụ đƣợc 50 chiếc máy cấy hai loại. Về quy trình cơng nghệ sản xuất mạ thảm trên khay: Sau khi hồn thiện cơng nghệ dự án đã chuyển giao cho Cơ sở sản xuất mạ tại xã Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh (qui mô đáp ứng mạ cho 30-50 ha cấy) và cho Cơng ty ty TNHH Vĩnh Hịa (n Thành, Nghệ An) (qui mô đáp ứng 100-150 ha cấy). Hỗ trợ kỹ thuật cho một số hộ sản xuất mạ tại Hợp Lý (Triệu Sơn, Thanh Hóa), Trung tâm sản xuất Giống Bình Đức (Long Xuyên,An Giang), Long An… theo hình thức thỏa thuận về cung cấp dịch vụ.
Từ thực trạng kết quả của dự án trên, tác giả thấy rằng để thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu thì các nhiệm vụ nghiên cứu phải có sự gắn kết với đầu tƣ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nên chăng nhiệm vụ nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ này Nhà nƣớc nên giao trực tiếp cho doanh nghiệp chủ trì thực hiện và mời các Viện nghiên cứu ở lĩnh vực này phối hợp chủ trì thực hiện.
2) Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hồn thiện thiết kế và cơng nghệ chế
1500) và GLH-0,3A (GLH-1800)”, dự án đƣợc thực hiện trong Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.07/06-10, do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch chủ trì, với thời gian thực hiện 36 tháng từ 2007-2010 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 10.802 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để hồn thiện cơng nghệ là 2.335 triệu đồng và kinh phí đối ứng cơ quan chủ trì là 8.467 triệu đồng.
- Kết quả đạt được của dự án: hồn thiện thiết kế cơng nghệ chế tạo 02 mẫu máy liên hợp thu hoạch lúa GLH-0,2A(GLH-1500) và GLH-0,3A (GLH-1800).
- Về hình thực thương mại hóa kết quả nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ của dự án này: Theo báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của Chƣơng
trình KC.07/06-10 thì sau khi hồn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chủ nhiệm, cơ quan chủ trì dự án dự án đã tổ chức sản xuất thử 35 mẫu máy cho 02 loại tại xƣởng chế tạo mẫu của cơ quan chủ trì, cơng ty TNHH Hồng Thành. Các loại máy gặt đập này đƣợc bán tại các địa phƣơng: Bình Đức- Long Xuyên -An Giang, Càn Long - Trà Vinh, Diễn Châu, Yên Thành-Nghệ An, Viện KHNN Việt Nam… theo hình thức bán trực tiếp kết quả nghiên cứu cho tổ chức và cá nhân sử dụng.
Dự án kết thúc từ năm 2010, nay chủ nhiệm dự án này đã nghỉ hƣu, tác giả có gọi điện hỏi chủ nhiệm dự án về tình hình dự án thì đƣợc chủ nhiệm dự án trả lời (đã nghỉ hƣu và không quan tâm đến công tác nghiên cứu khoa học nữa). Sau đó tác giả có tìm hiểu qua các kênh thông tin đƣợc biết, tại thời điểm kết thúc dự án các mẫu máy gặt đập liên hợp của Nhật Bản đã đƣợc nhập khẩu ồ ạt vào thị trƣờng Việt Nam. Chất lƣợng của các mẫu máy này đƣợc ngƣời tiêu dùng đánh giá tốt mặc dù giá thành rất cao nhƣng các loại máy này đã chiếm lĩnh đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng Việt Nam trong khi đó máy sản xuất trong nƣớc chất lƣợng chế tạo khơng tốt, nhiều linh kiện phải nhập ở nƣớc ngồi (Trung Quốc) mặc dù giá thành thấp nhƣng độ bền không
cao và hay trục trặc nên ngƣời tiêu dùng đã không lựa chọn các sản phẩm này. Sau nhiều năm kinh doanh thua nỗ cơng ty TNHH Hồng Thành cũng dừng sản xuất kinh doanh đối với mặt hàng này.
3) Dự án sản xuất thử nghiệm: “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế
tạo máy kéo bốn bánh lắp động cơ 01 xilanh công suất 14-30 mã lực và lực kéo 4-6 kN" do Công ty TNHH Nhà nƣớc một thành viên Máy kéo máy nông
nghiệp là đơn vị chủ trì, thực hiện trong Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.07/06-10 với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2008-2010 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 8.343 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để hồn thiện cơng nghệ là 2.000 triệu đồng và kinh phí đối ứng từ doanh nghiệp phối hợp thực hiện là 6.003 triệu đồng.
- Kết quả đạt được của dự án: hồn thiện thiết kế và cơng nghệ chế
tạo các cụm chi tiết chính của máy kéo sử dụng động cơ 1 xilanh nằm ngang, có kích thƣớc nhỏ gọn, sử dụng vi sai thay cho ly hợp vấu, bán kính quay vòng nhỏ.
- Về hình thực thương mại hóa kết quả nghiên cứu hồn thiện cơng
nghệ của dự án này: Công ty TNHH một thành viên máy kéo và Máy nông
nghiệp cơ quan chủ trì dự án đã tổ chức sản xuất và tiêu thụ 52 máy theo hình thức bán trực tiếp kết quả nghiên cứu cho tổ chức cá nhân .
Dự án kết thúc 2010, đến nay, phía doanh nghiệp vẫn sản xuất kinh doanh loại máy này theo đặt hàng của ngƣời tiêu dùng. Nhiệm vụ nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ này đã thành công do nhiệm vụ này đã đi từ thực tế nhu cầu đầu tƣ sản xuất của doanh nghiệp.
4) Đề tài: “Nghiên cứu công nghệ và thiết bị thu gom, bảo quản và chế
biến rơm rạ sử dụng có hiệu quả", do Viện Cơ điện Nơng nghiệp và Cơng
nghệ sau thu hoạch chủ trì phối hợp với trƣờng đại học nông nghiệp tổ chức thực hiện, thực hiện trong Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc
KC.07/06-10 với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2008-2010 với tổng kinh phí thực hiện đề tài là 2.960 triệu đồng, từ ngân sách nhà nƣớc.
- Kết quả đạt được của đề tài: đã xây dựng đƣợc quy trình cơng nghệ cơ giới hố thu gom, đóng kiện rơm rạ; quy trình bảo quản rơm rạ; quy trình chế biến thức ăn gia súc từ rơm bằng u rê; Quy trình chế biến thức ăn gia súc từ rơm bằng phƣơng pháp vi sinh; nghiên cứu, thiết kế và chế tạo đƣợc các mẫu máy: 01 Máy thu gom rơm kiện vuông, 2 máy thu gom rơm kiện tròn (1 tự hành); một hệ thống máy phục vụ bảo quản, chế biến rơm rạ gồm: 1 máy băm rơm kiện, 1 máy trộn thức ăn tổng hợp cho bò; 1 máy xử lý rơm rạ trên đồng.
- Về hình thực thương mại hóa kết quả nghiên cứu của đề tài này: Đề tài chỉ dừng ở việc nghiên cứu ra mẫu máy mơ hình và thử nghiệm ngun lý phục vụ công tác nghiên cứu, cần phải đƣợc đầu tƣ tiếp để nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chế tạo.
Đề tài kết thúc từ năm 2010, tác giả có gọi điện hỏi về tình hình của đề tài và khả năng phát triển của đề tài thì chủ nhiệm đề tài nói: “thời gian vừa
qua Nhà nước có đầu từ gì cho lĩnh vực cơ điện phục vụ cơ giới hóa nơng nghiệp đâu, các nhà khoa học vẫn sử dụng các kết quả nghiên cứu này phục vụ cơng tác đào tạo là chính, cịn nói các nhà khoa học đầu tư thì đồng lương thế này sống cịn đang rất khổ thì làm sao mà có tiền đề đầu tư cho nghiên cứu tiếp”.
5) Đề tài: "Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thiết bị đồng bộ sản xuất chè Ô Long xuất khẩu", do viện Viện Nghiên cứu Cơ khí là cơ quan
chủ trì, thực hiện trong Chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc KC.07/06-10 với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2008-2010 với tổng kinh phí thực hiện đề tài là 3.662 triệu đồng, kinh phí ngân sách nhà nƣớc 2300triệu đồng, phối hợp của doanh nghiệp là 1.362 triệu đồng
- Kết quả đạt được của đề tài: nghiên cứu công nghệ chế biến chè Ô
biến chè Ô long đồng bộ gồm 2 mô đun năng suất 2 tấn chè búp tƣơi/ngày. Mỗi mơ đun có 23 máy, gồm các máy: Máy sao gia nhiệt, Máy sấy, Máy vị chảo, Máy đóng quả, Máy đánh tơi,... Cơng nghệ chế biến và các thiết bị của đề tài chế tạo đã đƣợc thử nghiệm trong dây chuyền sản xuất của cơng ty Cổ phần chè Thái Bình – Lạng Sơn.
- Về hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu của đề tài này: Đề tài chuyển giao cơng nghệ theo hình thức thỏa thuận hợp tác nghiên cứu với doanh nghiệp. Đề tài đánh giá nghiệm thu từ năm 2010, tại thời điểm đánh giá nghiệm thu toàn bộ thiết bị là kết quả nghiên cứu của đề tài vẫn đƣợc Công ty chè Thái Bình – Lạng sơn sử dụng sản xuất. Đề tài khơng có khả năng nhân rộng nhƣng dù sao kết quả nghiên cứu của đề tài này cũng trực tiếp tạo ra sản phẩm thƣơng mại cho doanh nghiệp.
6) Dự án sản xuất thử nghiệm: "Hồn thiện cơng nghệ và hệ thống thiết bị để sản xuất Colophan và tinh dầu thông quy mô 5000 tấn sản phẩm/năm": do Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch chủ
trì. với thời gian thực hiện 24 tháng từ 2009-2011 với tổng kinh phí thực hiện dự án là 14.885 triệu đồng; kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc để hoàn thiện cơng nghệ là 4.255 triệu đồng và kinh phí đối ứng từ doanh nghiệp phối hợp thực hiện là 10.630 triệu đồng.
- Kết quả đạt được của dự án hồn thiện thiết kế, cơng nghệ chế tạo và
chế tạo đƣợc 2 dây chuyền thiết bị gồm một dây chuyền đồng bộ và một dây chuyền không đồng bộ.
- Về hình thực thương mại hóa kết quả nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ của dự án này: Đã lắp đặt và đƣa vào sản xuất 02 dây chuyền thiết bị tại
2 cơ sở ứng dụng: Dây chuyền thiết bị không đồng bộ sản xuất colophan và tinh dầu thông, quy mô 5000 tấn sản phẩm/năm lắp đặt tại công ty cổ phần thông Quảng Ninh và dây chuyền thiết bị đồng bộ sản xuất colophan và tinh dầu thông, quy mô 5000 tấn sản phẩm /năm lắp đặt tại công ty cổ phần thông
Quảng Phú, Quảng Trị (đây là doanh nghiệp đƣợc thành lập mới trong quá