Đơn vị: máy/100 đơn vị
TT Các loại máy Doanh
nghiệp Hợp tác xã Kinh tế hộ Trang trại
1 Máy kéo, máy cày lớn (từ 35 CV trở
lên) 0,15 0,02 1,61 0,07
2 Máy kéo, máy cày trung (>12CV đến
35CV) 0,03 0,01 21,36 0,14
3 Máy kéo, máy cày nhỏ (từ 12 CV trở
xuống) 0,01 0,005 28,44 0,03
4 Ơ tơ vận tải 0,42 0,01 15,58 0,08
5 Động cơ điện 0,21 0,18 25,17 0,11
6 Động cơ xăng, diezen 0,24 0,13 30,75 0,28
7 Máy phát điện 0,45 0,04 20,33 0,32
8 Máy tuốt lúa có động cơ 0,01 0,06 25,68 0,02 9 Máy sấy nông, lâm, thuỷ sản 0,38 0,02 6,14 0,03 10 Máy chế biến lƣơng thực 0,10 0,01 24,01 0,02 11 Bình phun thuốc trừ sâu 0,32 0,12 56,05 0,43
12 Máy bơm nƣớc 3,12 1,49 209,49 1,42
13 Máy chế biến thức ăn gia súc 0,06 0,02 6,95 0,07 14 Máy chế biến thức ăn thủy sản 0,03 0,01 0,64 0,02
15 Tàu thuyền vận tải 0,02 0,01 18,02 0,06
16 Máy gieo giống 0,01 0,21 2,49 0,03
17 Máy gặt đập liên hợp 0,01 0,02 1,40 0,03
18 Máy gặt khác (gặt xếp hàng, cầm tay...) 0,004 0,01 6,43 0,01
Nhận xét và đánh giá
Qua phân tích thực trạng những đóng góp của cơng nghệ cơ điện vào phát triển nông nghiệp nƣớc ta thời gian qua, có một số nhận xét đánh giá chung nhƣ sau:
Ưu điểm
Các công nghệ cơ điện nông nghiệp, kể cả các loại công cụ cải tiến đƣợc chuyển giao ứng dụng vào sản xuất đã có nhiều đóng góp tích cực cho các khâu sản xuất nơng nghiệp, bảo quản, chế biến nơng sản. Nó ngày càng trở thành nhu cầu của sản xuất, phục vụ mọi đối tƣợng kinh tế ở nông thôn nhƣ hộ gia đình, kinh tế trang trại và hộ nơng dân làm dịch vụ. Nguồn động lực và một số loại máy nông nghiệp đều tăng rõ rệt. Điều dễ nhận thấy là những vùng sản xuất nào có loại cây trồng mang tính sản phẩm hàng hoá, những khâu nào có máy móc thích hợp , sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì mức độ cơ giới hố phát triển nhanh, cho dù ở đó đất ít ngƣời đơng, lao động dƣ thừa.
Việc ứng dụng cơng nghệ cơ điện đã góp phần to lớn trong việc giảm tổn thất sau thu hoạch, bình ổn thị trƣờng đối với nhiều loại nông sản nhất là các loại nơng sản hàng hóa thu hẹp khoảng cách về chất lƣợng cũng nhƣ giá trị gạo xuất khẩu giữa Việt Nam và Thái Lan.
Do nhu cầu phát triển, ứng dụng của công nghệ cơ điện trong sản xuất nông nghiệp, hạ tầng cơ sở khu vực nông thơn đƣợc cải thiện, trong đó đƣờng điện trung và hạ thế, đƣờng giao thơng nơng thơn đã có những bƣớc phát triển triển khá. Gần 95% số xã có đƣờng giao thông đến tận trung tâm. Phong trào dồn điển, đổi thử để áp dụng công nghệ cơ điện trong sản xuất nơng nghiệp đƣợc nơng dân đồng tình ủng hộ.
Việc tổ chức quản lý sản xuất, phát triển dịch vụ, đã dạng hóa sở hữu tƣ liệu sản xuất đƣợc đổi mới và đƣợc nâng cao hơn nhờ ứng dụng công nghệ cơ điện ngày càng tăng trong sản xuất nông nghiệp.
Các công nghệ cơ điện ứng dụng trong nông nghiệp, đến nay phần lớn là những công nghệ nội sinh, do các cơ quan khoa học trong nƣớc tự nghiên cứu thiết kế và chuyển giao trên cơ sở kế thừa những tiến bộ kỹ thuật của các nƣớc đi trƣớc và tính đặc thù của sản xuất trong nƣớc. Tuy chƣa đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến nhƣng phần lớn đã bƣớc đầu tiếp cận với yêu cầu thực tế sản xuất và phát huy đƣợc hiệu quả trong sản xuất.
Những tồn tại:
Việc ứng dụng công nghệ cơ điện ở nhiều vùng sản xuất nông nghiệp trong cả nƣớc còn thấp nhất là các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung bộ. Việc cơ giới hóa thiếu đồng bộ, nhiều khâu sản xuất, nhiều loại cây trồng cịn bỏ trống. Đây chính là một trong những lý do làm cho chi phí sản xuất nông nghiệp cao, năng suất lao động thấp, chất lƣợng sản phẩm không ổn định, hiệu quả kinh tế thấp.
Trong lĩnh vực chế biến, sơ chế bảo quản nơng sản, nhìn chung thiết bị cơng nghệ thiếu và lạc hậu, tỷ lệ tổn thất cao, chất lƣợng chƣa bảo đảm, giá thành cao, việc tiêu thụ trong nƣớc đã khó; việc xuất khẩu, cạnh tranh càng khó hơn. Đặc biệt mấy năm gần đây, một số cây ăn quả nhƣ vải thiều, mận Tam Hoa, dƣa hấu, thanh long.. phát triển nhanh, nhƣng do thiếu chiến lƣợc thị trƣờng tiêu thụ, kế hoạch đầu tƣ phát triển công nghiệp sơ chế bảo quản và chế biến chƣa theo kịp đã phát triển của sản xuất nên đã gây ra khơng ít khó khăn và thiệt hại cho nơng dân.
Tóm lại, đƣợc coi là sức sản xuất tiên tiến, cơ điện nông nghiệp trên cơ
sở thực hiện chế độ trách nhiệm mới ở nông thôn, lấy hộ nông dân hoặc chủ trang trại làm cơ sở, thời gian qua đã có những chuyển biến rõ rệt và đang phát triển theo chiều hƣớng lành mạnh. Tuy vậy, việc phát triển mới chỉ theo nhu cầu tự phát. Nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến các tỉnh chƣa có chiến lƣợc phát triển KH&CN chuyên ngành cơ điện nông nghiệp một cách tổng thể, tồn diện. Chƣa có các giải pháp đầu tƣ, tín dụng, trợ giá, tạo nguồn vốn trung
dài hạn để khuyến khích hỗ trợ nơng dân mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới cơng nghệ phát triển sản xuất. Những điều này gây hạn chế rất lớn cho hoạt động thƣơng mại hóa cơng nghệ cơ điện phục vụ sản xuất nông nghiệp.
2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN KHOA HỌC CỦA CÁC VIỆN NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC CƠ ĐIỆN NÔNG NGHIỆP
2.2.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2012 từ năm 2006 đến năm 2012
Để đánh giá thực trạng thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách Nhà nƣớc, tác giả đã thu thập danh mục tất cả các nhiệm vụ nghiên nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ giai đoạn 2006-2012 gần đây đã đƣợc nghiệm thu đánh giá tại các chƣơng trình: “Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ xây dựng mô hình nơng thơn mới do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chủ trì, chƣơng trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nƣớc KC.04, KC.05, KC.06 và KC.07 do Bộ KH&CN chủ trì. Các nhiệm vụ này do các Viện nghiên cứu lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Nghiên cứu Rau Quả miền Bắc, Viện Nghiên cứu cây ăn Quả miền Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện thiết kế chế tạo máy nông nghiệp - Bộ Công Thƣơng) và một số trƣờng đại học lĩnh vực nơng nghiệp chủ trì thực hiện đã phối hợp tổ chức triển khai thực hiện.
Tổng số các nhiệm vụ khoa học lĩnh vực cơ điện nông nghiệp đã triển khai thực thực hiện là: 61 nhiệm vụ, trong đó có 53 nhiệm vụ là đề tài nghiên cứu khoa học và 8 nhiệm vụ là dự án sản xuất thử nghiệm, tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nƣớc thực hiện là 96.200 triệu đồng.