Đơn vị tính: Chiếc Tp Hà Nội Đồng bằng sông hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung bộ Tây Nguyê n Đông Nam Bộ Tp HCM Đồng bằng Sông Hồng Số lƣợng PTVT trên đƣờng (chiếc) 16237 24106 30516 5192 23126 14783 7390 21756 2748 14101 Bình quân cho 100 hộ (chiếc) 1,6 1,03 1,34 1,07 1,45 1,19 1,27 1,4 0,86 0,42 Số lƣợng PTVT trên sông, rạch (chiếc) 237 6183 8822 592 27030 29243 69 15915 806 31810 Bình quân cho 100 hộ (chiếc) 0,024 0,26 0,39 0,12 1,69 2,35 0,012 1,03 0,25 0,95
Cả nƣớc đã trang bị 160.254 chiếc phƣơng tiện cơ giới vận tải trên đƣờng và 120.707 chiếc thuyền, xuồng vận tải trên sông, rạch. Phù hợp với điều kiện địa hình, mức độ đầu tƣ trên 100 hộ nơng nghiệp ở ĐBSCL đạt trên 0,95 chiếc, là rất cao.
2.1.7. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong sơ chế, chế biến nông sản
Trong nền sản xuất nơng nghiệp hàng hố hiện nay, khâu bảo quản và chế biến nông sản chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó khơng chỉ làm tăng giá trị nông sản, tăng thu nhập cho nơng dân mà cịn đóng góp đáng kể cho việc giảm tỷ lệ hƣ hao nông sản hiện rất lớn trong sản xuất hiện nay (từ 5- 15%), tạo đƣợc nhiều cơng ăn việc làm mới, tích cực đóng góp cho q trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp. Thực trạng trình độ cơng nghệ bảo quản và chế biến nông sản ở nƣớc ta hiện nay đang ở mức rất thấp, qui mô nhỏ lẻ, phân tán. Về bảo quản hạt lƣơng thực (lúa, ngô, đậu, đỗ) hiện nay ứng dụng bảo quản nông sản sau thu hoạch chủ yếu bằng các phƣơng pháp truyền thống (chứa đựng bằng chum vại, bể xây, thùng, cót quây) có tỷ lệ hƣ hỏng do mấm mốc, sâu mọt, chuột bọ rất lớn (13-16%), chất lƣợng hạt sau bảo quản đƣa vào chế biến có chất lƣợng thấp (ví dụ nhƣ tỷ lệ thu hồi gạo xát chỉ đạt khoảng 55-60%). Hiện nay, đã có một số chƣơng trình, dự án của Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển các công nghệ bảo quản mới nhƣ sử dụng các loại thùng gỗ, thùng tôn chứa chống đƣợc chuột bọ hoặc áp dụng một số chất bảo quản có nguồn gốc thực vật khơng độc hại có khả năng chống sâu mọt, mấm mốc nhƣng mới chỉ ở giai đoạn thử nghiệm mơ hình. Ở các doanh nghiệp kinh doanh lƣơng thực Nhà nƣớc và các kho Dự trữ quốc gia sử dụng hầu hết là các loại kho dạng A1, A2, kho mái vòm hay kho khung thép. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thóc gạo ở đồng bằng Sơng Cửu Long phần lớn dùng kho khung thép. Các kho dạng A1, A2 hay kho khung thép, thực chất đây chỉ là các kho chứa thóc mang tính tạm thời, khơng có hệ thống kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm của hạt, hệ
thống thơng thống, sơng hơi diệt cơn trùng, tức khơng mang tính bảo quản, do vậy tỷ lệ tổn thất còn cao, trên 2 - 3%. Công nghệ và thiết bị lạc hậu, không đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện nay.
Về bảo quản rau quả tƣơi, đây là một vấn đề kinh tế-xã hội nổi cộm hàng năm. Do phát triển nền sản xuất nơng nghiệp hàng hố, tăng giá trị canh tác trên diện đơn vị diện tích nên nhiều tỉnh trên cả nƣớc đã hình thành và phát triển nhanh diện tích trơng một số cây ăn quả có giá trị nhƣ vải nhãn ở Bắc Giang, Sơn La, Yên Bái, mận ở Lào Cai, cam ở Hồ Bình, Nghệ An, Tuyên Quang, Hƣng Yến, ổi Hải Dƣơng, bƣởi Đoan hùng, Vĩnh Long, Xoài Đồng Tháp, Thanh Long, táo, nho Ninh Thuận, Bình Thuận, bơ sáp Tây nguyên... sản lƣợng quả thu hoạch hàng năm rất lớn lên đến hàng trăm nghìn tấn, thời gian thu hoạch mỗi vụ ngắn, thƣờng chỉ trong 15 đến 30 ngày, khả năng lƣu thông hạn chế, lƣợng đƣa vào chế biến không nhiều nên khối lƣợng cần bảo quản cho tiêu thụ tƣơi, cho chế biến rất lớn. Vì khơng giải quyết đƣợc vấn đề này nên giá quả vào lúc chính vụ thƣờng rớt giá rất nhanh, càng đƣợc mùa giá bán càng thấp. Ví dụ nhƣ vụ thu hoạch vài, nhiều năm, tại vùng vải Lục Nam có lúc chỉ còn dƣới 10.000đ/kg. Gây thiệt hại lớn cho ngƣời nơng dân. Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cơ quan khoa học, nhiều nhà khoa học đã tập trung đi vào nghiên cứu để lựa chọn, tìm ra những cơng nghệ bảo quản thích hợp cho từng loại quả, nhất là các cơng nghệ bảo quản sạch, khơng sử dụng hố chất độc hại. Nhƣng đến nay vẫn chƣa có cơng nghệ nào thực sự ổn định. Phƣơng pháp bảo quản quả tƣơi hữu hiệu nhất vẫn là cơng nghệ bảo quản lạnh nhƣng chi phí đầu tƣ lớn, giá thành cao. Hiện nay các doanh nghiệp vẫn phổ biến sử dụng phƣơng pháp bảo quản mát (ở nhiệt độ 10-12 0C) bằng kho mát hoặc thùng xốp có xếp nƣớc đá và xe chuyên dụng để đảm bảo thời gian bảo quản 3-5 ngày cho thời gian vận chuyển từ nơi thu hoạch đến nơi tiêu thụ. Một số công nghệ bảo quản mới nhƣ điều tiết thành phần khí (MA), sử dụng tác nhân tác nhân vật lý (nhƣ ozơn, ion âm, phóng xạ) có tác dụng
diệt khuẩn và nấm mốc, hấp thụ etylen, ức chế quá trình hơ hấp của quả để kéo dài thời gian bảo quản nhƣng chƣa ổn định, hiệu ứng chƣa cao và đều đang ở mức độ phịng thí nghiệm hoặc thử nghiệm mơ hình.
Về công nghệ làm khô, đây cũng là công đoạn trong bảo quản - sơ chế nơng sản và có nhu cầu lớn cho hầu hết các loại nơng sản hiện nay. Khí hậu ở khu vực miền núi phía Bắc thƣờng có độ ẩm cao, mùa mƣa kéo dài vì vậy nếu khơng đƣợc làm khơ kịp thời, tỷ lệ nông sản hƣ hỏng sẽ rất lớn. Ngồi phƣơng pháp làm khơ truyền thống là phơi nắng, gác bếp, hiện nay đã có một số cơng nghệ và thiết bị sấy nông sản đƣợc chuyển giao ứng dụng trong sản xuất nhƣ các loại máy sấy hạt nông sản (lúa, ngô, đậu đỗ, cà phê) theo nguyên lý sấy tĩnh, năng suất từ 1,0 đến 3-4 tấn/mẻ sử dụng nguyên liệu tại chỗ nhƣ củi gỗ, than đá, than cám, chi phí khoảng 200-300 đ/kg thành phẩm. Đối với các sản phẩm cây công nghiệp nhƣ chè, tinh bột sắn cũng đã có những cơng nghệ và thiết bị sấy có trình độ cơng nghệ tƣơng đối tiên tiến nhƣ sấy gián tiếp có hồi lƣu tác nhân sấy, sấy thùng quay, sấy khí động. Gần đây Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đang phát triển ứng dụng mẫu lị đốt tầng sơi sử dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp nhƣ vỏ trấu, mùn cƣa, vỏ cà phê làm nhiên liệu để cung cấp năng lƣợng cho các thiết bị sấy, vừa hạ giá thành, vừa giải quyết đƣợc vấn đề vệ sinh môi trƣờng trong nông nghiệp. Đối với một số loại rau quả, bƣớc đầu đã ứng dụng các thiết bị sấy cải tiến qui mô vừa và nhỏ nhƣ thiết bị sấy long nhãn có bộ phận trao đổi nhiệt đƣợc áp dụng hàng trăm mẫu tại các vùng nhãn Tuyên Quang, Quảng Ninh hoặc thiết bị sấy vải quả theo nguyên lý sấy tĩnh có đối lƣu nhiệt đƣợc trang bị hàng trăm mẫu cho các vùng vải Lục Ngạn, Lục Nam (Bắc Giang), Sông Mã, Mai Sơn (Sơn La); sấy tháp tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long... Các thiết bị sấy mới này đều đƣợc trang bị thêm bộ phận điều khiển tự động nhiệt độ sấy và hệ thống phân phối độ đồng đều khí nóng nên chất lƣợng cao hơn hẳn so với các lò sấy thủ công do dân tự làm, sản phẩm tạo ra đạt tiêu
chuẩn xuất khẩu. Ngồi ra có một số cơng nghệ và thiết bị sấy mới áp dụng vào sản xuất để sấy các sản phẩm thái lát hoặc rau, dƣợc liệu nhƣ các thiết bị sấy buồng, sấy bơm nhiệt cũng đảm bảo đƣợc chất lƣợng sản phẩm phục vụ nội tiêu và xuất khẩu trong khu vực.
Tuy nhiên , so với nhu cầu thì các cơng nghệ và thiết bị sấy nơng sản còn rất hạn chế, giá thành đầu tƣ còn cao so với đầu ra của nông sản, công nghệ chƣa thật ổn định, mẫu mã chƣa phong phú và chƣa thật phù hợp với các qui mô, đối tƣợng khác nhau.
Về chế biến nông sản, đây là một lĩnh vực rất đa dạng và có hàm lƣợng cơng nghệ cao nhất trong sản xuất nông nghiệp. Nông sản cần chế biến ở nƣớc ta rất đa dạng và phong phú, trong khuôn khổ chuyên đề này chỉ xin đề cập đến các công nghệ chế biến một số đối tƣợng nơng sản chính nhƣ lúa, ngơ, đậu đỗ, cây ăn quả vùng chuyên canh, cây công nghiệp chủ lực (chè, cà phê, mía đƣờng, điều) và một số cây đặc sản của vùng miền núi phía bắc.
Về chế biến cây lƣơng thực, đối với lúa gạo các thiết bị chế biến nhƣ máy xay sát, máy nghiền bột chỉ tập trung phát triển chủ yếu ở các điểm đông dân cƣ nhƣ thị xã, thị trấn, thị tứ với các mẫu máy xay xát tƣơng đối phổ biến hiện nay do trong nƣớc chế tạo nhƣ VINAPRO, VIKYNO, Thành Lợi, Hùng Cƣờng... với thế hệ công nghệ mới sử dụng cặp lơ cao su hoặc một số nơi có qui mơ nhỏ hơn trang bị các máy xay xát cỡ nhỏ của các nhà máy cơ khí lƣơng thực, cơ khí nơng nghiệp cấp tỉnh thế hệ cũ. Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch đã nghiên cứu công nghệ và dây chuyền thiết bị đồng bộ chế biến hạt giống cây lƣơng thực (thóc, ngơ, đậu đỗ) chất lƣợng cao, đến nay đã có gần 20 dây chuyền đƣa vào lắp đặt sử dụng tại các tỉnh trong cả nƣớc: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Điện Biên, Thanh Hóa, Quảng Bình, Đồng Nai… với quy mơ cơng suất 1 tấn/h. Nhờ có dây chuyền chế biến giống này mà hàng năm tiết kiệm đƣợc gần 3.000 tấn hạt giống
không đủ chất lƣợng làm thức ăn chăn ni. Góp phần khơng nhỏ cho Chƣơng trình Giống Quốc gia.
Về chế biến rau quả tƣơi hiện có nhu cầu rất lớn nhƣng khả năng đáp ứng của cơng nghiệp chế biến cịn rất hạn chế. Chế biến rau quả bao gồm chế biến công nghiệp qui mô lớn và chế biến thủ công qui mô nhỏ trong các hộ dân. Chế biến rau quả công nghiệp chủ yếu để phục vụ xuất khẩu và tiêu thụ tại các thành phố lớn, siêu thị nhƣ nƣớc hoa quả tƣơi đóng hộp, đồ uống chế biến từ hoa quả, đồ sấy, nƣớc cơ đặc, mứt trái cây... hiện mới chỉ có một số nhà máy chế biến rau quả tƣơi với công nghệ và thiết bị đồng bộ nhập từ nƣớc ngoài.
Về chế biến chè, đây là một cây cơng nghiệp có thế mạnh của một số tỉnh miền núi phía Bắc. Trong đó có nhiều loại chè đặc sản có giá trị cao nhƣ chè San Tuyết vùng Sơn La, Yên Bái, Hà Giang, chè đắng “khổ đinh trà” vùng Cao Bằng, Yên Bái, chè xanh Tân Cƣơng-Thái nguyên mới đây có chè ơ long ở Lâm Đồng và Lạng Sơn... Hầu nhƣ toàn bộ sản lƣợng chè thu hoạch hàng năm đều phải qua chế biến thành các sản phẩm chè đen, chè xanh, chè chức năng với các mặt hàng tƣơng đối phong phú nhƣ chè túi nhúng, chè xanh truyền thống (chè búp), chè xanh đặc sản, chè ƣớp hƣơng, chè hồ tan, chè thanh nhiệt, chè dƣợc phẩm... Cơng nghệ và thiết bị để sản xuất các sản phẩm chè này chủ yếu đƣợc nhập từ những năm 70-80 của Liên Xô, Trung Quốc, Ấn Độ nên bộc lộ nhiều nhƣợc điểm ở các khâu lên men, sấy, sàng lọc, phân loại và xử lý môi trƣờng nhƣ độ ồn, độ bụi... nên chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, giá xuất vẫn thấp hơn các nƣớc trong khu vực nhƣ Xrilanca, Trung Quốc, Ấn Độ. Vừa qua Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch tổ chức nghiên cứu về quy trình cơng nghệ và hệ thống thiết bị chế biến chè đắng đóng túi và chè nhúng, ứng dụng tại Cao Bằng với quy mơ 300 -500 kg/giờ. Cơng trình nghiên cứu này đã đƣợc giải thƣởng (VIFOTECH) năm 2004.
Về chế biến sắn: cây sắn hiện đang nổi lên nhƣ một cây có giá trị kinh tế hàng hoá tƣơng đối cao do nhu cầu làm nguyên liệu cho chế biến thức ăn
chăn ni, chế biến mì chính, bánh kẹo, thực phẩm chức năng. Hầu hết các nhà máy chế biến sắn quy mô công nghiệp đã đƣợc đầu tƣ xây dựng từ những năm 80-90 với công nghệ và thiết bị đã xuống cấp, lạc hậu, tỷ lệ thu hồi tinh bột thấp. Còn ở các hộ nông dân chủ yếu vẫn là tiêu thụ ở dạng bán thành phẩm nhƣ sắn củ khô, sắn thái lát khô với công cụ sơ chế giản đơn, một số hộ có trang bị máy thái lát do cơ sở cơ khí trong nƣớc chế tạo. Gần đây, một số cơ quan khoa học nhƣ Viện Thiết kế máy nông nghiệp, Viện Công nghiệp thực phẩm, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã triển khai ứng dụng một số công nghệ và thiết bị đồng bộ chế biến tinh bột sắn qui mô vừa công suất 3-5 tấn/mẻ , trong đó các khâu rửa, bóc vỏ, thái lát, nghiền bột đƣợc cơ giới hoá, cơng đoạn sấy tinh bột sử dụng máy sấy khí động có tuần hồn đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cao, giá thành chỉ tƣơng đƣơng 30% nhập ngoại. Đồng thời đã nghiên cứu công nghệ chế biến tinh bột biến tính từ bột sắn ứng dụng trong công nghiệp chế biến thực phẩm.
Đến cuối 2012, cả nƣớc trang bị trên 64.726 máy sấy sản phẩm nơng - lâm - thuỷ sản. Tính bình qn trên 100 hộ nông dân đƣợc đầu tƣ máy sấy ở các vùng dao động từ 0,4 0,45 máy. Do thu nhập của nơng dân cịn thấp,
thời gian sử dụng máy sấy trong năm tƣơng đối ngắn, thu hồi vốn thiết bị sấy kéo dài, do đó nơng dân khơng muốn đầu tƣ. Tuy nhiên, đối với các dây chuyền chế biến nông sản cần trang bị đồng bộ, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm sau chế biến, do đó số lƣợng máy sấy đƣợc trang bị nhiều hơn, chất lƣợng tốt hơn so với số máy sấy trong dân. Cả nƣớc đã trang bị 249.058 máy chế biến lƣơng thực; 72.288 máy chế biến thức ăn gia súc và 6.700 máy chế biến thức ăn thủy sản. Tính bình qn trên 100 hộ nông nghiệp đƣợc trang bị từ 0,5
0,55 máy chế biến qui mơ nhỏ. Với chính sách kinh tế nhiều thành phần, máy móc cơ điện đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến, mang lại hiệu quả thiết thực đã hình thành 4 loại hình sản xuất, quản lý nông nghiệp, bao gồm: Doanh nghiệp: 2.536 đơn vị; hợp tác xã: 6.302 đơn vị; trang trại: 20.028 đơn vị; hộ: 10.368.143 đơn vị (Bảng 5).