Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (Trang 69 - 72)

2.1.1 .Nguồn động lực dùng trong nông nghiệp

2.2. THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HÓA CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.2.3. Một số yếu tố cơ bản yếu tố tác động đến thƣơng mại hóa kết quả

quả nghiên cứu trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp

2.2.3.1. Thị phần máy nông nghiệp:

Hiện nay, động cơ, máy kéo, máy nông nghiệp gồm: nhập khẩu từ Trung Quốc và một số cơ sở lắp ráp máy nông nghiệp của Trung Quốc tại Việt Nam, sản phẩm của Nhật lắp ráp tại Việt Nam; nhập khẩu từ các nƣớc: Nga, Mỹ, Hàn Quốc...sản phẩm đã qua sử dụng của Nhật Bản, Hàn Quốc; chủ yếu tập trung ở Tổng Công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) - Bộ Công Thƣơng và một số cơ sở ở các địa phƣơng.

Trong đó:

- Máy kéo (dƣới 20 CV) và máy nông nghiệp (cày, bừa, phay): Nhập khẩu mới từ Trung Quốc chiếm khoảng 80% thị phần (chủ yếu ở phía Bắc); khoảng 20% đƣợc sản xuất tại các thành viên của VEAM và các cơ sở ở địa phƣơng;

- Các loại máy kéo 4 bánh (công suất 24-37 CV) khoảng 80% là sản phẩm đã qua sử dụng của Nhật, Hàn Quốc (chủ yếu sử dụng ở phía Nam), máy kéo (công suất trên 50 CV) khoảng 20% đƣợc nhập khẩu mới từ Nga, Trung Quốc, Mỹ;

- Các loại động cơ diesel và xăng của VEAM chiếm 25% thị phần (hiện nay đã chế tạo đƣợc động cơ diesel dƣới 30 CV), hàng đã qua sử dụng (công suất 50 – 70 CV) chiếm 20%, Trung Quốc chiếm 50% và 5% nhập khẩu từ các nƣớc khác (công suất trên 50 CV);

- Máy gặt lúa các loại (máy gặt đập liên hợp, máy cắt lúa xếp dãy, máy cắt lúa cầm tay): Năm 2007-2009 khoảng 60-70% máy gặt đập liên hợp lúa nhập khẩu mới từ Trung Quốc, khoảng 5-10 % máy đã qua sử dụng của Hàn Quốc, còn lại do các cơ sở tƣ nhân ở đồng bằng sông Cửu Long, của VINAPPRO và Cơ khí An Giang (chủ yếu máy cắt lúa xếp dãy). Hiện nay, máy gặt liên hợp lúa KUBOTA lắp ráp tại Việt Nam và của các cơ sở tƣ nhân

chế tạo đang dần thay thế máy gặt liên hợp lúa Trung Quốc ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long;

- Các loại máy xay xát lúa gạo trên 97% do các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất (loại công suất nhỏ đến 1 tấn/giờ do VEAM và một số cơ sở cơ khí địa phƣơng, loại có cơng suất lớn do Cơng ty SINCO, Bùi Văn Ngọ và LAMICO sản xuất).

2.2.3.2. Nhu cầu của doanh nghiệp trong nước

Hiện nay, trong nƣớc có những doanh nghiệp lớn chế tạo cơ khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp nhƣ sau:

*Tổng Công ty máy động lực và Máy nông nghiệp (Bộ Công thương): là lực lƣợng chuyên ngành chế tạo máy phục vụ sản xuất nông nghiệp với 13 xí nghiệp và cơng ty thành viên, hàng năm sản xuất động cơ diesel và xăng phục vụ sản xuất nơng nghiệp có thể cung cấp cho thị trƣờng 100.000 – 120.000 chiếc/năm; máy kéo đa năng công suất dƣới 15 CV cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu 12.000-15.000 chiếc/năm; máy gặt đập liên hợp lúa đang đầu tƣ đẩy mạnh sản xuất tại một số công ty thành viên của VEAM nhƣ Cơ khí An Giang, VIKYNO & VINAPPRO, cơ khí Vinh cùng với sự liên kết của các đối tác nƣớc ngoài, các doanh nghiệp cơ khí địa phƣơng trong vịng 1-2 năm tới có thể đáp ứng khoảng 3.000 chiếc/năm.

* Tổng Công ty Cơ điện, xây dựng nông nghiệp và thủy lợi - Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. Hiện có 20 đơn vị thành viên, trong đó có một số đơn vị chế tạo, kinh doanh các loại phụ tùng, thiết bị, máy móc nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, diêm nghiệp, công nghiệp chế biến, thủy điện, xây dựng và phƣơng tiện vận tải; Hàng năm nhập khẩu số lƣợng nhỏ máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp nhƣ máy kéo 4 bánh của Belarus, máy đào hố…

* Công ty TNHH KUBOTA Việt Nam, công suất thiết kế 15.000 máy kéo/năm và 2.000 máy gặt đập liên hợp/năm, khánh thành 9/2009 tại huyện

Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng, chuyên lắp ráp máy kéo (24-45 CV), máy phay; máy gặt lúa liên hợp (1,5-2 m); máy cấy 4-6 hàng; máy thu hoạch ngơ. Hiện đã có 30 đại lý bán hàng trên cả nƣớc (trong đó miền Bắc có 04 đại lý). Các loại máy nông nghiệp của KUBOTA chất lƣợng tốt, phù hợp với điều kiện canh tác ở Việt Nam, tuy nhiên giá máy quá cao chƣa hấp dẫn đối với các hộ dân và daonh nghiệp sản xuất nơng nghiệp.

Ngồi ra cịn có các nhà máy cơ khí chuyên ngành nhƣ cơ khí chè, cơ khí dâu tằm, cơ khí cao su và khối cơ khí lƣơng thực. Các đơn vị này chuyên sản xuất các máy móc phụ tùng phục vụ các chuyên ngành này.

Ở địa phƣơng: Hầu hết các tỉnh đều có 1-2 nhà máy cơ khí chế chế tạo, sản xuất các thiết bị chế biến nhỏ, máy bơm nƣớc, máy thu hoạch và máy kéo nhỏ 2 bánh phục vụ nhu cầu địa phƣơng.

Lực lƣợng cơ khí tƣ nhân: hiện có khoảng 1.000 cơ sở tập thể và công ty tƣ nhân chế tạo các công cụ và máy mông nghiệp nhỏ phục vụ nhu cầu sản xuất của bà con nông dân địa phƣơng.

Về công nghệ chế tạo:

Xét về vị trí cạnh tranh giữa các đơn vị sản xuất máy động lực và máy nông nghiệp trong nƣớc có tính chất cơng nghiệp thì VEAM là đơn vị đứng đầu về máy động lực và máy nông nghiệp (động cơ, máy kéo nhỏ, máy làm đất, bơm nƣớc, máy móc, thiết bị nuôi trồng hải sản). Thời gian vừa qua, VEAM đã thực hiện hàng loạt các dự án nâng cao khả năng chế tạo phôi liệu đúc, rèn, gia cơng cơ khí đến lắp ráp ở các đơn vị, nhƣ: VIKYNO & VINAPPRO; Phụ tùng 1; DISOCO; Cơ khí Trần Hƣng Đạo; Cơ điện Việt - Hung; NAKYCO; Cty Đúc số 1... không những bảo đảm cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai, mà cịn nâng cao mặt bằng cơng nghệ chung của ngành Cơ khí nơng nghiệp Việt Nam.

Về chế tạo máy gặt lúa: Qua khảo sát thực tế hiện có 4 đơn vị (trong nƣớc) chế tạo máy gặt lúa xếp dẫy có khả năng chế tạo 2.600 chiếc/năm, máy

gặt đập liên hợp có 13 cơ sở (trong nƣớc) có khả năng chế tạo 1.230 chiếc/năm.

Một số cơ sở đã đầu tƣ hệ thống máy công cụ chế tạo hiện đại nhƣ máy gia công điều kiển kỹ thuật số (CNC), gồm: cơ sở Cơ khí Phan Tấn; Doanh nghiệp tƣ nhân Tƣ Sang 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu giải pháp chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các viện trong lĩnh vực cơ điện nông nghiệp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)