Đơn vị: % Tp Hà Nội và Tp HCM Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng SCL Đất nông nghiệp: Đất trồng cây hàng năm 100 98,21 55,28 64,52 53,21 86,95 60,38 100 100 Đất trồng lúa 100 100 86,74 26,08 82,71 100 86,9 100 100 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2012.
2.1.3. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp trong gieo trồng
Đối với cây lúa, phần lớn diện tích gieo trồng lúa nƣớc ở miền Bắc đều theo truyền thống gieo mạ-cấy lúa (cấy mạ dƣợc), miền nam truyền thống là gieo xạ. Giai đoạn 2006-2011, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch phối hợp với trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long đã xây dựng đƣợc quy trình Cơng nghệ và hệ thống dây chuyền sản xuất mạ thảm đồng bộ, quy mô công nghiệp lần đầu tiên đƣợc áp dụng có kết quả ở Việt Nam. Đặc biệt thích hợp với tập quán cấy và điều kiện khí hậu của vùng đồng bằng Bắc và Trung bộ. Các kỹ thuật tiên tiến đƣợc áp dụng đồng bộ từ phân loại, xử lý thóc đến lựa chọn phƣơng pháp xử lý đất, tạo hỗn hợp giá thể, tạo mơi trƣờng ngâm ủ có sục khí và giữ nhiệt độ, độ ẩm tối ƣu cho mộng, mạ… Có thể không cần sử dụng khay cứng trong giai đoạn
xanh hóa mạ trên đồng (dùng khay mềm hoặc các mảnh vỏ bao xác rắn, bao xi măng) để tăng hệ số quay vịng của của khay cứng giúp giảm chi phí đầu tƣ ban đầu về khay nhựa. Đã chuyển giao cho Cơ sở sản xuất mạ tại xã Đồng Nguyên, Từ Sơn, Bắc Ninh (qui mô đáp ứng mạ cho 30-50 ha cấy) và cho Cơng ty ty TNHH Vĩnh Hịa (n Thành, Nghệ An) (qui mô đáp ứng 100- 150 ha cấy). Hỗ trợ kỹ thuật cho một số hộ sản xuất mạ tại Hợp Lý (Triệu Sơn, Thanh Hóa), Trung tâm sản xuất Giống Bình Đức (Long Xuyên,An Giang), Long An…Gần đây, nông dân ở một số tỉnh miền Nam nhƣ An Giang, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng cũng đang áp dụng cơng nghệ này nhƣng theo hình thức đơn giản hơn (do điều kiện khí hậu ấm hơn) để cấy lúa giống thay vì gieo sạ nhƣ trƣớc đây. Bên cạnh đó đã nghiên cứu chế tạo máy cấy 6 hàng MC-6-25 với công suất 4HP, năng suất 0,12-0,15 ha/h, phục vụ cơ giới hóa khâu cấy lúa, đặc biệt thích hợp với 2 vùng trồng lúa chính là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. Việc ứng dụng máy cấy giúp cho ngƣời nông dân chủ động thời vụ cấy lúa, giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lúa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc CGH chăm sóc và thu hoạch lúa. So với cấy bằng tay có thể thay thế 25-30 ngƣời. Đã chuyển giao công nghệ chế tạo cho Nhà máy cơ khí Hà Tây, sản xuất đƣợc một số mẫu máy cấy cung cấp cho một số vùng thâm canh lúa phía Bắc và phía Nam nhƣ: An Giang, Sóc Trăng, Long An, Công ty Giống cây trồng miền Nam, Tiền Giang… Cho đến nay cơng ty cơ khí Hà Tây đã dừng chế tạo mẫu máy này do để có đủ điều kiện chế tạo hàng loạt thị cơng ty phải đầu tƣ đầu tƣ tƣơng đối lớn về cơng nghệ chế tạo máy cấy vì đây là một loại máy phức tạp bậc nhất trong các máy canh tác, đòi hỏi cơng nghệ cao về chế tạo. Cịn đối với cây ngô và các loại cây trồng nông nghiệp khác, đến nay khâu gieo hạt vẫn do lao động thủ công đảm nhận. Trƣớc đây một số nông trƣờng quốc doanh có ứng dụng một số loại máy gieo ngơ kiểu khí động học SKĐ-2 nhập Liên Xơ cũ nhƣng khơng tồn tại lâu trong sản xuất vì một phần địi hỏi điều kiện về đƣờng xá giao thông, qui
hoạch lô thửa, một phần thiếu phụ tùng vật tƣ thay thế, tỷ lệ hƣ hỏng cao..Viện Cơ điện nơng nghiệp có tập trung nghiên cứu và đƣa vào thử nghiệm mẫu máy gieo ngô hạt bốn hàng lắp theo máy kéo MTZ-50.
2.1.4. Ứng dụng công nghệ cơ điện trong tƣới tiêu thủy lợi
Đây là một khâu rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hƣớng rất lớn đến năng suất cây trồng và đƣợc nhà nƣớc rất quan tâm đầu tƣ lớn và tập trung. Số cơng trình thuỷ lợi đƣợc nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng, đến nay hiện cả nƣớc đã có thêm khoảng 22.548 cơng trình thủy lợi lớn nhỏ trong đó có 22.469 cơng trình thủy nơng, số lƣợng máy bơm nƣớc các loại 1,915 triệu chiếc gấp 8 lần so với năm 1990. Nhờ vậy đã đảm bảo tƣới tiêu cho khoảng 86% -97% diện tích đất canh tác trong đó đồng bằng Sông Hồng đạt 86,7% và vùng đồng bằng Sông Cửu long là nơi có số lƣợng cơng trình và năng lực tƣới tiêu phát triển nhất. Đã nghiên cứu ứng dụng nhiều cơ bơm nƣớc tƣới tiêu nội đồng cho sản xuất nông nghiệp, thử nghiệm thành công những mẫu máy bơm hƣớng trục cơ vừa và nhỏ (250-1500m3/h) sử dụng phổ biến trong sản xuất, cũng nhƣ hàng chục mẫu bơm nƣớc trục xiên, bơm ly tâm, bơm hỗn lƣu, bơm thuyền, trạm bơm nổi công suất vừa và nhỏ thích ứng cho các loại địa hình khác nhau. Trong những năm gần đây, Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Viện Khoa học Thuỷ lợi và một số nhà máy sản xuất máy bơm lớn trong nƣớc nhƣ Nhà máy bơm Hải Dƣơng, Nhà máy bơm liên doanh EBARA đã thiết kế, chế tạo và ứng dụng nhiều loại bơm cột áp cao có cơng suất từ 500 m3/h đến 4000m3/h nhƣ HTĐ-15, HTĐ-25, HTĐ-35, HL-12A... Những loại bơm này đang dần thay thế cho các loại bơm trục ngang có hiệu suất thấp, vận hành phức tạp, chi phí cao (phải mồi nƣớc, chi phí cơng trình trạm cao, tiêu tốn điên năng lớn…). Một số trạm bơm lắp đặt ở vùng có mức dao động cột nƣớc chênh lệch địa hình lớn đƣợc áp dụng cơng nghệ bán cố định thiết bị bằng tời kéo trên ray trƣợt. Đóng góp khơng nhỏ cho việc tƣới tiêu nội đồng ở các tỉnh vùng đồng bằng, Trung du và miền núi phía Bắc. Kỹ
thuật tƣới tiêu tiết kiễm nƣớc cũng đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng thành công hệ thống thiết bị tƣới phun mƣa, tƣới phun sƣơng, tƣới nhỏ giọt phục vụ cho sản xuất cây giống, cây công nghiệp, cây rau quả trồng trong nhà khung và ngoài đồng ruộng. Hệ thống thiết bị bơm đƣợc thiết kế ở dạng cố định, dạng bán di động và dạng di động phù hợp với các qui mô đầu tƣ sản xuất .
2.1.5. Ứng dụng cơ điện nông nghiệp cho các khâu thu hoạch
Ứng dụng công nghệ cơ điện trong khâu tuốt, đập trong thu hoạch tăng rất nhanh. Đến nay, cả nƣớc đã đầu tƣ trang bị gần 265.654 máy đập lúa có động cơ, bình quân trên 100 ha đất trồng lúa là 6,4 máy. Vì là khâu nặng nhọc, yêu cầu thời vụ khẩn trƣơng cho nên tỉ lệ cơ giới hóa rất cao đạt trên 95% so với các khâu khác. Đối với lúa, ngô, đậu đỗ đạt khoảng 10% tổng diện tích, cơ giới hố khâu cắt, gặt cịn thấp; máy thu hoạch lúa (hai giai đoạn có khoảng 66.658 chiếc), bình quân 1,1 máy/100 ha đất trồng cây hàng năm; máy gặt đập liên hợp 14.701 chiếc năm 2012; đến nay đã đạt trên 20.000 chiếc. Nếu tính trên 100 ha đất trồng lúa chỉ khoảng 0,28 máy. Mức độ trang bị máy đập lúa cho từng vùng đƣợc nêu ở bảng sau (Bảng 3)