7. Cấu trúc của luận văn
3.2. Những thuận lợi và khó khăn
Thƣơng mại điện tử xuất hiện tại Việt Nam chƣa lâu nhƣng hoạt động thƣơng mại điện tử ở Việt Nam đƣợc phát triển với tốc độ tƣơng đối nhanh. Do bởi Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên khi ứng dụng thƣơng mại điện tử cũng sẽ gặp một số thuận lợi và khó khăn cơ bản nhƣ sau:
Tiềm năng và lợi ích Thách thức và nguy cơ
Mức tăng trƣởng tiềm năng về giao dịch thƣơng mại điện tử sẽ dẫn đến mức tăng tổng thể về thƣơng mại thế giới.
Những nƣớc nối mạng và phát triển sẽ có lợi nhiều nhất.
Khoảng 80% tăng trƣởng về thƣơng mại điện tử sẽ dẫn đến hình thức giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp. Do vậy có các cơ hội tiềm năng cho các doanh nghiệp liên kết với kênh bán hàng của các nhà cung cấp.
Hình thức cung cấp hiện hành có thể sẽ bị phá vỡ và sự phụ thuộc vào các tổ chức xuyên quốc gia có thể sẽ tăng lên.
Thƣơng mại điện tử có thể dẫn đến việc chuyển giao công nghệ nhanh hơn và dẫn tới sự tăng trƣởng đối với ngành công nghệ thông tin ở các nƣớc đang phát triển.
Các tổ chức đa quốc gia về công nghệ thông tin có thể là những nhà hƣởng lợi độc quyền nếu ngành công nghiệp IT của địa phƣơng yếu kém.
Các tập đoàn lớn sẽ phát triển nhƣng liệu các doanh nghiệp nhỏ có khả năng cung cấp các dịch vụ tƣơng tự với chi phí thấp hơn hay không.
Đối với các nƣớc đang phát triển thì điều này có nghĩa là sẽ có nhiều cơ hội lớn hơn, tuy nhiên mối đe doạ từ phía các công ty đa quốc gia cũng sẽ nhiều hơn.
Sự tiếp cận đối với các thông tin về thị trƣờng, về cơ hội kinh doanh và các nhà cung cấp cũng sẽ tăng lên.
Lợi ích của thƣơng mại điện tử đƣợc các nƣớc tiếp cận tốt hơn trừ những nƣớc không có khả năng tiếp cận với Internet. Thƣơng mại điện tử có thể giúp các nƣớc
đang phát triển vƣợt qua hạn chế về khoảng cách đối với các nƣớc phát triển.
Các công ty đa quốc gia có thể sử dụng cùng công nghệ để tiếp cận đƣợc thị trƣờng nội địa ở các nƣớc đang phát triển.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có hoạt động xuất khẩu có thể xây dựng những cửa hàng ảo rẻ hơn và xây dựng các cửa hàng thực ở nƣớc ngoài.
Chi phí bảo dƣỡng, nâng cấp và tiếp thị cao. Các vấn đề về an ninh, cơ cấu thanh toán và việc đảm bảo cung cấp cần phải đƣợc đề cập đến.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể giảm sự phụ thuộc vào các nhà môi giới, các tổ chức trung gian.
Các nhà cung cấp dịch vụ Internet và các cơ quan cung cấp đƣờng truyền có thể phát triển nhƣ những ngƣời trung gian mới.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tạo ra hoạt động kinh doanh mới nhờ vào việc triển khai thƣơng mại điện tử.
Rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nƣớc đang phát triển có thể chƣa có chuyên môn trong lĩnh vực này.
Các doanh nghiệp sẽ xác định ngành dịch vụ
khi họ tiếp cận đƣợc các kỹ năng cạnh tranh. Các nƣớc đang phát triển do có thể cung cấp lực lƣợng lao động với chi phí thấp sẽ có lợi.
Các nƣớc đang phát triển có thể có lợi thế tƣơng đối trong việc cung cấp các hoạt động hỗ trợ văn phòng (nhƣ các trung tâm yêu cầu, trung tâm xử lý dữ liệu) do chi chí về lao động của họ thấp
Đội ngũ nhân công cần phải sử dụng tốt tiếng Anh và vi tính. Các doanh nghiệp sẽ phải xây dựng chiến lƣợc để đạt đƣợc nhiều lợi thế trong ngành công nghiệp phần mềm.
Thƣơng mại điện tử cho phép các nhà cung cấp mới tham gia vào các thị trƣờng nƣớc ngoài và hội nhập với mạng lƣới cung cấp toàn cầu.
Mối đe doạ về việc cắt giảm các nhà cung cấp hiện hành ở các nƣớc đang phát triển.
Ngƣời tiêu dùng ở các nƣớc đang phát triển có thể mua đƣợc sản phẩm ở mức giá thấp hơn.
Các nhà sản xuất trong nƣớc ở nƣớc đang phát triển có thể mất các khách hàng hiện tại ở trong nƣớc.
Theo Báo cáo của Hiệp hội Thƣơng mại điện tử châu Á – châu Đại Dƣơng những trở ngại khi tiến hành thƣơng mại điện tử bao gồm:
Các nhà sản xuất ở các nƣớc đang phát triển có thể mua linh kiện và phụ tùng với giá rẻ hơn
Điều này tiếp tục không có lợi cho các nhà cung cấp trong nƣớc.
Các tổ chức tài chính và các quy trình nhƣ chuyển tiền điện tử sẽ phát triển và càng hiện đại
Các ngân hàng nƣớc ngoài và các công ty thẻ tín dụng đa quốc gia có thể là ngƣời hƣởng lợi chính
Cho phép khả năng quảng cáo và tính quảng đại tăng lên.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nƣớc đang phát triển có thể không đạt đƣợc chi phí quảng cáo có hiệu quả trên mạng Internet.
Tính hiệu quả và sự rõ ràng đƣợc nâng cao trong việc mua bán công cộng có thể đem lại sự cạnh tranh và tiến bộ trong việc mua bán này (Public procurement).
Các yêu cầu bắt buộc đối với việc cung cấp dựa trên thƣơng mại điện tử có thể loại bỏ các nhà cung cấp hiện hành không có sự tiếp cận với Internet. Sự di chuyển về nhân sự nhƣ các chuyên gia
công nghệ thông tin có trình độ có thể giảm do sự tiếp cận đối với mạng Internet ở trong nƣớc trở nên phổ biến hơn, vì vậy giảm đƣợc hiện tƣợng chảy máu chất xám ở các nƣớc đang phát triển.
Các cơ hội tiến lên kênh thƣơng mại số hoá có thể bị ảnh hƣởng.
Một là, các trở ngại có tính công nghệ nhƣ thiếu một cơ sở hạ tầng và một môi trƣờng công nghệ thích hợp nhƣ giá sử dụng, khả năng bảo mật, nền công nghệ thông tin kém phát triển và thiếu cán bộ kỹ thuật;
Hai là, các trở ngại có tính xã hội nhƣ thiếu một môi trƣờng xã hội thích hợp, thiếu hiểu biết từ lãnh đạo đến nhân viên, thiếu hiểu biết từ khách hàng đến bạn hàng.
Việt Nam là quốc gia tham gia sau và bắt đầu từ đầu từ đầu nên ngoài những khó khăn chung kể trên thì còn rất nhiều những khó khăn riêng. Theo đánh giá của Tổng cục Bƣu điện thì có ba khó khăn chính:
Thứ nhất, cần có thời gian để cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin và đầu tƣ theo đơn vị tỷ đô la;
Thứ hai, cần áp dụng hệ thống thanh toán thẻ vào hệ thống dịch vụ tài chính; Thứ ba, cần nâng cao nhận thức của ngƣời Việt Nam về thƣơng mại điện tử. Còn các chuyên gia của Bộ Công Thƣơng thì lại đặt vấn đề về thƣơng mại điện tử một cách thận trọng hơn, các chuyên gia cho rằng cần đặt vấn đề về:
(i) Tác động của thƣơng mại điện tử đến xã hội và từng cá nhân là hết sức sâu rộng nên cần hết sức thận trọng;
(ii) Trên quy mô toàn cầu, các nƣớc ít phát triển liệu có thể duy trì khả năng cạnh tranh hợp lý để cùng phát triển?
(iii)Thƣơng mại điện tử có phá vỡ đặc trƣng văn hóa của từng nƣớc?
Hiện nay, trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau ngày càng chặt chẽ dƣới tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ mới và toàn cầu hóa kinh tế. Nói đến quan hệ giữa các nƣớc, ngƣời ta thƣờng tiếp cận theo quan hệ đối tác thay vì các quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi, quan hệ giữa hạt nhân và lệ thuộc … và theo đó, một nƣớc có thể có quan hệ cùng lúc với nhiều nƣớc trên diện rộng theo hƣớng ngày càng đa phƣơng và “đồng đẳng”, nhất là trong quan hệ với các nƣớc lớn và các nƣớc phát triển nhất. Các nƣớc đi sau sẽ không hề gặp bất kỳ một sức ép nào nếu trong sự lựa chọn của mình đã thực hiện thiết lập quan hệ đối tác này mà không gắn với đối tác khác. Bài toán về lựa chọn đối tác để xác định họ có là đối tác chiến lƣợc hay không lại tùy thuộc đáng kể vào điều kiện tiếp nhận và khả năng đáp
ứng theo yêu cầu công nghiệp hóa nói riêng và chiến lƣợc phát triển nói chung của các nƣớc đi sau. Nói cách khác, các nƣớc đi sau cũng trở thành điều kiện quan trọng cho sự tái phân công lao động và kết cấu lại nền kinh tế các nƣớc đi trƣớc, nhất là nhìn từ khía cạnh là thị trƣờng về tiêu thụ, cung ứng nguyên liệu và lao động … cho các nƣớc này. Nhờ vậy, với sự tham gia vào mạng sản xuất và tiêu thụ toàn cầu hoặc khu vực, các nƣớc đi sau sẽ có cơ hội lớn trong việc chuyển đổi cơ cấu, lựa chọn các nguồn lực và xác định các ƣu tiên phát triển trên cơ sở rà soát và đánh giá xác thực các nguồn lực và lợi thế so sánh của mình. Theo các dự báo về một nền kinh tế kỹ thuật số của thế kỷ XXI thì thƣơng mại điện tử là một trong những yếu tố then chốt. Không liên quan đến những trở ngại đã nêu ở phần trên, thƣơng mại điện tử có những đặc trƣng thuận lợi và bình đẳng với tất cả mọi ngƣời. Khi phát triển thƣơng mại điện tử, Việt Nam cũng đƣợc thừa hƣởng tất cả các thuận lợi này. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, ngƣời Việt Nam có thói quen mua hàng truyền thống tức là phần nhiều có sự gặp gỡ giữa ngƣời mua và ngƣời bán hoặc họ trực tiếp đến cơ quan nhà nƣớc để giao dịch khi có yêu cầu…, điều này đã cản trở quá trình áp dụng thƣơng mại điện tử tại Việt Nam. Vì khi thực hiện thƣơng mại điện tử, ngƣời mua phải dùng Internet, xem và mua hàng trên mạng hoặc khi muốn kiểm tra hoặc thực hiện các loại giao dịch giữa ngƣời dân hoặc doanh nghiệp với chính phủ điện tử cũng phải dùng Internet. Do vậy, sự lựa chọn loại hình thƣơng mại hoặc giao dịch truyền thống với việc áp dụng thƣơng mại điện tử trong các giao dịch đang trở thành những vấn đề đáng quan tâm khi áp dụng mô hình thƣơng mại điện tử tại Việt Nam.