CHƢƠNG 2 NHÂN VẬT CÔ ĐƠN BỊ ÁM ẢNH TÍNH DỤC
2.1. Vấn đề tình u, tính dục trong sáng tác của Gabriel Garcia Marquez
Marquez
G. Marquez một nhà văn gạo cội, được người đọc biết đến với những tác phẩm đình đám như: Trăm năm cơ đơn, Tình u thời thổ tả, Ngài đại tá chờ thư, Tướng quân giữa mê hồn trận, Những cô điếm buồn của tôi …
Đã để lại nhiều băn khoăn, trăn trở trong lịng bao thế hệ về tình u và sự cơ đơn. Với tư duy nghệ thuật độc đáo, Marquez đã thể hiện trong tác phẩm của mình một tình yêu vừa ngây thơ vừa sâu sắc, mãnh liệt đối với con người, với cuộc đời. Có lần G.G. Marquez đã nói: Trên thực tế, mỗi nhà văn chỉ viết một cuốn sách. Cuốn sách mà tôi đang viết là cuốn sách về “cái cô đơn”. Sự cô độc thường xuất hiện trong các tác phẩm của Marquez. Ông khai thác sự cơ độc trong tình u, trong mỗi cá nhân và trong cả đời sống nhân loại.
Trong tác phẩm Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, Marquez
xây dựng nên cuộc đời của một nhà báo già. Sinh ra trong một gia đình trung lưu nhưng ơng sớm mồ côi cha mẹ. Trong căn nhà cũ kỹ, ông đã sống một cuộc đời hồn tồn cơ đơn, khơng có vợ con, khơng bạn bè. Ơng đã từng dạy ngữ pháp tiếng Latinh và Tây Ban Nha. Sau đó, ơng biên tập tin tức và viết bình luận âm nhạc cho một tờ báo địa phương đến năm 90 tuổi. Và chính trong buổi sáng kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 ấy, ông bỗng ao ước có một đêm tình ái nồng say với một thiếu nữ còn trinh nguyên. Cái ý muốn đó thơi thúc ơng đến độ ơng tìm cách liên hệ với một người đàn bà mối lái mà ơng quen từ ngày cịn trẻ, nhờ bà ta giúp đỡ bất chấp nỗi xấu hổ. Ông đã đến nơi hẹn với một cô bé đang say ngủ. Khi ông ra về, ông đặt lên trán cô nụ hôn vĩnh biệt và lời cầu Chúa giữ hộ trinh tiết cho cô. Nhưng chính sự cơ đơn của tuổi già đã khiến ơng nhiều lần nữa đến gặp cô bé. Mỗi lần, ơng lại thêm u thương cơ. Ơng đem những bức tranh, những bó hoa, những cuốn sách … bày trong căn phịng để sớm mai, khi thức dậy, cơ bé
cảm thấy ấm cúng. Ông nhận thấy sự hiện diện vơ hình của cô trong căn nhà vắng lặng của ông. Cuộc sống nhàm tẻ, khổ cực của ơng như có một ý nghĩa, đó là niềm yêu thương, lo lắng cho tương lai của cô bé. Lần đầu tiền, ơng nhận ra “niềm thích thú thực sự khi được ngắm nhìn thân thể người phụ nữ ngủ say mà không bị áp lực của dục vọng hay bối rối vì ngượng ngùng”.
Đối với G.G.Marquez viết về “cái cô đơn” của một con người, một dịng họ, một đất nước chính là để “sáng tạo ra một huyền thoại khác hẳn, một huyền thoại mới, hấp dẫn của cuộc sống, nơi không ai bị kẻ khác định đoạt số phận mình, ngay cả cái cách thức chết, nơi tình u có lối thốt và hạnh phúc là cái có khả năng thực sự; và nơi những dịng họ bị kết án trăm năm cơ đơn cuối cùng và mãi mãi sẽ có vận may lần thứ nhất để tái sinh trên mặt đất này.” (Diễn văn nhận giải Nobel văn chương của Marquez – theo Nguyễn Trung Đức).
Ở một tác phẩm khác, cũng cày xới trên mảnh đất truyền thống là tình yêu nhưng tác phẩm đã đạt tới đỉnh cao mới bởi tính độc đáo và lạ lùng của nó. Đó là Tình u thời thổ tả một câu chuyện cảm động của hai nhân vật chính Phecmina Đaxa và Phlôrêntinô Arixa. Họ giống như rất nhiều cặp tình nhân khơng lấy được nhau vẫn yêu nhau. Nhưng họ khác biệt ở cái cách thức yêu. Họ yêu nhau bằng sự chờ đợi, không nổi loạn, không cướp đoạt, không vụng trộm. Chờ hết quá nửa đời người, cho đến khi ông chồng của Phecmina Đaxa chết vì già yếu. Nhưng ngày gặp lại, cả hai đều đã thuộc vào “thất thập cổ lai hy”. Trong con mắt của những người xung quanh, họ khơng cịn sức để u nữa. Nhưng họ lại rủ nhau lên một chiếc tàu thủy, giương lên một lá cờ màu vàng để thơng báo trên tàu có người bị thổ tả. Trên “vương quốc của thổ tả” họ tha hồ yêu nhau, yêu như chưa bao giờ được yêu, yêu bù đắp cho cả cuộc đời chờ đợi của họ. Yêu như những nam thanh nữ tú mới lớn … Để được bên nhau, con tàu của họ cứ chạy đi,
chạy lại trên sông, không cập mạn bất cứ một bến nào. Bằng cách đó, nỗi cơ đơn ngự trị trong trái tim hai người trong vòng “năm mươi ba năm bảy tháng một ngày và đêm” đã được dỡ bỏ là lấp đầy bởi tình u đích thực. Phải chăng chủ nghĩa hiện thực huyền ảo đã giúp Marquez chuyển tải được tất cả những điều được coi là lạ lùng và độc đáo đó. Tình dục được phơ diễn ở mọi cấp độ khiến tác phẩm khi ra đời đã gây ấn tượng mạnh mẽ và ăn khách chưa từng thấy.
Tình yêu thời thổ tả là sự suy nghĩ về tình yêu của con người ở mọi lứa
tuổi. Con người không chỉ yêu nhau ở độ xuân sắc, mà còn yêu nhau khi đầu bạc răng long. Có lẽ cũng chính ở độ tuổi này, họ yêu nhau lại càng chân thành hơn, da diết hơn, si mê hơn. Tình u chính là chiếc chìa khóa để mở cánh cửa tâm hồn, giải thoát sự cơ đơn. Đây cũng chính là thơng điệp, lời cảnh tỉnh của Marquez đối với những ai đùa bỡn với tình yêu để thỏa mãn nhục dục. Những người đó sẽ bị sự cô đơn đeo bám sau khi đã thõa mãn nhục dục. Lời cảnh tỉnh này, sẽ còn quay lại trong nhiều tác phẩm của Marquez, mà điển hình là sự cơ đơn của những con người trong dòng họ Buenđia luôn bị nỗi ám ảnh về tình dục dày vị, rơi vào cái hố sâu cơ đơn của chính cuộc đời mình.
Trong tự truyện Sống để kể lại, và cuốn tiểu thuyết mang màu sắc tự
thuật Hồi ức về những cô gái điếm buồn của tôi, mang màu sắc, hơi hướng mối tình của ơng bà ngoại tác giả. Chính ơng ngoại Nicolas Ricardo Marquez Meija đã góp phần tạo nên cảm hứng giúp tác giả xây dựng nên hình tượng nhân vật F.Ariza u sầu, si tình nhưng phóng túng và tham dục. Trong Tình yêu thời thổ tả, đại tá Nicolas Ricardo Marquez Meija mặc dù phản đối cuộc hôn nhân của con gái yêu Luisa Santiaga với một chàng trai phóng túng, nhưng ngay chính bản thân ơng là một người tham dục hào hoa hơn cả con rể tương lai của mình. Thuộc tính hào hoa tham dục của cả ông ngoại và cha mình đã được Marquez kết hợp nhằm sáng tạo nên một
F.Ariza với lịch sử huy hồng hơn 620 mối tình chính thức và vơ số những cuộc tình chớp nhống. Trong mối quan hệ tình ái của G.G. Marquez và những người tình, có thể nhận thấy một số đặc điểm gần như tương đồng với các mối quan hệ tình ái của F.Ariza. Vụng trộm với các bà quả phụ, các q bà ngoại tình: Thơng qua các văn bản có tính chất tự thuật lại tiểu sử của mình, chúng ta có thể thấy đặc điểm đầu tiên cần xét đến trong mối quan hệ tình ái giữa Marquez với những người tình, đó là rất hiếm có những cơ gái cịn trẻ và chưa có chồng. Đa số nhân vật người tình của ơng là những bà góa, những mệnh phụ xa chồng, chán chồng hoặc chê chồng. Chính những sự quyến rũ kì lạ và một niềm đam mê khó tả đó đã tạo cảm hứng cho Marquez. Có thể nói một loạt những mối tình vụng trộm, bí mật, chớp nhống và đầy màu sắc tính dục đã góp phần làm nên sắc màu tình yêu đa dạng trong tiểu thuyết Tình u thời thổ tả. Nó chỉ ra mặt bản năng phồn thực tất yếu của tình yêu, nhưng đồng thời cũng làm rõ những năm tháng trống rỗng và cô đơn của nhân vật F.Ariza trong sự chờ đợi và vết thương lịng mà tình u bất diệt với F.Daza gây ra.
Tính dục trong sáng Tình u thời thổ tả còn thể hiện qua những mối
quan hệ đa bạn tình và thường xuyên quan hệ với gái điếm. Trong sáng tác của G.G.Marquez gái điếm là một đối tượng thẩm mỹ. Những cô gái điếm biểu trưng cho niềm đam mê khối lạc mãnh liệt từ phía nam giới, thể hiện quyền uy của giới nữ trong năng lực tình dục, đồng thời biểu hiện cho một nền văn hóa với nhiều sa đọa và cũng đầy cởi mở trong tình ái. Tuy nhiên các nhân vật của Marquez tuy sôi nổi và ham muốn dục vọng nhưng đều là những con người u sầu trong tình ái, chính nỗi ám thị đó lại là sức hút mãnh liệt trong nội tâm u uất của các nhân vật.