Năng lực cạnh tranh của DN qua đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách đổi mới công nghệ đến sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu các doanh nghiệp tại tỉnh bình phước) (Trang 57 - 59)

9. Kết cấu của luận văn

2.4. Kết quả khảo sát sâu về thực trạng đổi mới công nghệ tại một

2.4.5. Năng lực cạnh tranh của DN qua đổi mới công nghệ

Đánh giá lợi ích kinh tế, khả năng thị trường và cạnh tranh của sản phẩm, dự kiến hiệu quả của đề tài (trình độ KH&CN, tính phù hợp, hiệu quả kinh tế...) được thể hiện qua các mặt:

- Lợi thế về nguồn nguyên liệu và công lao động sẵn có tại địa phương, chi phí đầu vào thấp, tạo sản phẩm mới có giá thành hợp lý, chất lượng, đủ

khả năng canh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước:

- Có sự ủng hộ và tạo điều kiện của các ngành chức năng trong tỉnh. - Có khả năng cạnh tranh về chất lượng, số lượng và giá cả của thị trường trong nước và ngoài nước.

Tuy nhiên, do điều kiện khó khăn của DN về trang thiết bị và máy móc thay thế, do đó quá trình sản xuất cũng bị gián đoạn làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.

* Tiểu kết Chƣơng 2:

- Luận văn đã tổng quan thực trạng công nghệ và đổi mới công nghệ của các DNNVV. Trong đó cho thấy Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích DNNVV đổi mới công nghệ, nhưng những chính sách này cũng đã bộc lộ những bất cập nhất định. Do đặc điểm nhỏ về quy mô, vốn và nhân lực nên các DNNVV luôn gặp khó khăn trong việc đổi mới công nghệ.

- Kết quả khảo sát về các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Phước cho thấy, các DN tư nhân chiếm số lượng lớn, nhưng lại có nguồn vốn ít dẫn đến khó khăn trong việc đổi mới công nghệ.

- Tỉnh Bình Phước đã có cố gắng tạo các công cụ hỗ trợ cho các DNNVV để đổi mới công nghệ, nhưng vì các lý do khác nhau, chính các DNNVV lại gặp khó khăn trong việc tiếp cận các công cụ hỗ trợ này.

- Luận văn đã khảo sát về thực trạng đổi mới công nghệ tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh, trong đó khảo sát sâu về một DN thuộc loại hình nhỏ và vừa, với việc sản xuất kinh doanh một lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế về điều kiện địa lý, nhân lực và công nghệ. Qua đó cho thấy việc đổi mới công nghệ là thành công trên các mặt KH&CN, kinh tế - xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH

ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của chính sách đổi mới công nghệ đến sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ( nghiên cứu các doanh nghiệp tại tỉnh bình phước) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)