Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 79 - 83)

Ngồi những thành tựu đã đạt được, cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn tỉnh Ninh Bình trong những năm qua cũng

không tránh khỏi những hạn chế nhất định và cần khắc phục kịp thời.

- Nhận thức về tơn giáo và chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng

và Nhà nước về tôn giáo trong một bộ phận cán bộ chủ chốt của cấp ủy, chính quyền cơ sở còn hạn chế; chưa thực sự am hiểu về tôn giáo, chưa lường hết những diễn biến phức tạp, mau lẹ, khó lường trong cơng tác tơn giáo dẫn đến chỉ đạo, giải quyết một số vụ việc liên quan đến tơn giáo cịn có biểu hiện

cứng nhắc, nóng vội; có nơi lại bng lỏng quản lý, để cho chức sắc, chức

việc có những hoạt động lấn lướt.

- Một số ít cấp ủy Đảng, chính quyền ở cơ sở cịn biểu hiện cứng nhắc,

mặc cảm đối với tôn giáo. Công tác tuyên truyền, vận động, tranh thủ hàng

ngũ chức sắc, chức việc và người có uy tín trong các tơn giáo để giải quyết

những phát sinh trong hoạt động tôn giáo của một số chính quyền các cấp

chưa được quan tâm đúng mức.

- Cơng tác nắm tình hình và phản ánh tình hình hoạt động tơn giáo của một số cấp ủy, chính quyền cịn chậm, chưa thường xuyên và kịp thời, một số vụ việc tôn giáo phát sinh ở cơ sở chưa được thông tin, báo cáo kịp thời với

cấp có thẩm quyền để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật, như:

việc xây dựng cơ sở tôn giáo trái phép của Công ty An Phước; việc truyền chức linh mục trái phép của Tòa Giám mục Phát Diệm; việc Đan viện Châu

Sơn đổ đất ở khu vực chân núi Cành He,…

- Một số chính quyền cơ sở nhận được đơn của tổ chức, cá nhân tôn

giáo đề nghị giải quyết vụ việc liên quan đến tôn giáo nhưng chưa quan tâm

xem xét, giải quyết kịp thời theo thẩm quyền phân cấp hoặc xem xét, qua loa

chiếu lệ, để vụ việc kéo dài, gây bức xúc khơng đáng có cho chức sắc, chức việc, tín đồ các tơn giáo, dẫn đến tình trạng đơn thư gửi vượt cấp. Công tác

quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo của một số nơi cịn lỏng lẻo.

Việc hướng dẫn, kiểm tra của các cấp thẩm quyền đối với các tổ chức tôn giáo đăng ký chương trình hoạt động hàng năm theo quy định của Pháp lệnh tín

ngưỡng, tơn giáo chưa thực sự đi vào nề nếp.

- Công tác quản lý nhà nước về đất đai có liên quan đến tơn giáo ở một số nơi cịn bng lỏng, để cho các cơ sở tôn giáo tự ý chuyển đổi, chuyển

nhượng, lấn chiếm, sử dụng trái phép, nhất là đối với các diện tích đất do

chính quyền quản lý, khi phát hiện thì lúng túng trong xử lý, giải quyết như: ở

giáo họ Sòng Xanh, giáo xứ Ngọc Cao, giáo xứ Đồng Bài,… Một số nơi khi lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cơ sở tôn giáo, không

tiến hành khảo sát kỹ thực địa, trình cấp thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất cho cơ sở tôn giáo cả những diện tích đất các hộ dân đã

sinh sống ổn định ở đó từ nhiều năm trước, dẫn đến khiếu kiện tranh chấp đất

đai như ở giáo họ Vinh Hạ,…

- Cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo ở cấp

huyện, cấp xã vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về chuyên môn nghiệp vụ, dẫn đến chất lượng tham mưu, giải quyết những nội dung cơng việc có liên quan

đến hoạt động tơn giáo cịn hạn chế như việc hướng dẫn chức sắc thực hiện theo quy định còn chưa rõ ràng.

2.1.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

Công tác quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở tỉnh Ninh Bình

trong thời gian qua còn hạn chế là do một số nguyên nhân sau:

- Thực tế hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo rất đa dạng, phức tạp, nhạy cảm, thường xuyên phát sinh những vấn đề mới, trong khi hệ thống pháp luật về tôn giáo đang trong q trình hồn thiện nên chưa bao quát hết được mọi nội dung hoạt động tôn giáo, dẫn đến quá trình thực hiện cơng tác quản lý

tơn giáo, mới chỉ có Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo và các Nghị định, nên

việc cụ thể hóa các chính sách của Nhà nước ở địa phương cịn gặp nhiều khó

khăn. Công tác tuyên truyền chưa phong phú, ảnh hưởng đến việc tiếp thu các

chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nói chung và chính

sách về tơn giáo nói riêng.

- Trên thực tế, khơng ít cán bộ Đảng viên nhận thức về tơn giáo cịn

hạn chế, chỉ xét tơn giáo dưới góc độ chính trị đơn thuần nên đã vơ tình gây ra ngăn cách giữa những người theo tôn giáo khác nhau và những người không theo tôn giáo. Một số người chưa thấy vai trị nhất định của tơn giáo trong đời

sống xã hội, văn hóa, đạo đức, nên muốn thu hẹp nhu cầu chính đáng của tín đồ tơn giáo, vi phạm chính sách tự do tín ngưỡng của Đảng và Nhà nước.

- Việc đầu tư, quan tâm giải quyết cho công tác quản lý nhà nước về

tôn giáo chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao. Một số cán bộ các cấp các

ngành có liên quan chưa thật tập trung phối hợp giải quyết những vấn đề có

nội dung về quản lý nhà nước đối với tơn giáo ở phạm vi mình phụ trách. Tổ

chức bộ máy và đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tôn giáo

còn nhiều biến động sau khi thực hiện Nghị định 13, 14/2008/NĐ - CP của

Chính phủ. Mặc dù đến nay đã được kiện tồn theo Thơng tư số 04/2008/TT -

BNV của Bộ Nội vụ, nhưng vẫn còn rất nhiều bất cập về tổ chức bộ máy, về

số lượng, chất lượng cán bộ, công chức trước yêu cầu nhiệm vụ công tác tôn

giáo trong giai đoạn mới. Mặt khác đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tôn giáo ở địa phương như các huyện thị xã cịn thiếu, kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau, vì vậy trình độ chun mơn chưa được phát huy.

- Sự phối hợp của các cơ quan làm công tác tôn giáo, quản lý nhà nước

về hoạt động tơn giáo có lúc thiếu đồng bộ, chặt chẽ. Cơng tác giáo dục thanh thiếu niên là một công tác có ý nghĩa chiến lược trong việc giải quyết vấn đề

mạnh tổng hợp để giáo dục và thuyết phục lơi cuốn họ. Trong khi đó các tổ

chức tơn giáo lại ra sức tăng cường hoạt động, họ dùng nhiều hình thức lơi

cuốn, thu hút đội ngũ thanh thiếu niên, nhi đồng.

- Hoạt động của các đồn thể chưa đều, có nơi trong nhận thức tư

tưởng chưa thật sự đổi mới, có nơi cịn định kiến hẹp hòi, còn nặng biện pháp hành chính, chưa đi sâu cảm hóa, giáo dục, tranh thủ giáo sĩ. Cũng có nơi lại bng lỏng mất cảnh giác trong khi hoạt động của hội đồn tơn giáo

phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức làm cho s inh hoạt tôn giáo

ngày càng mở rộng thêm.

- Nhờ thành quả công cuộc đổi mới đất nước, đời sống vật chất tinh

thần của đồng bào theo đạo đã được nâng lên, nhưng những xã ven biển, miền

núi còn khặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng lạc hậu, mạng lưới thông tin

tuyên truyền chưa phổ biến, trình độ dân trí thấp. Tỉ lệ sinh đẻ tuy có giảm

nhưng vẫn cịn cao. Số trẻ em trong độ tuổi học sinh ở vùng đồng bào có đạo thất học, bỏ học vẫn cịn. Do đó cơng tác tuyên truyền phổ biến các chủ

truơng chính sách của Đảng và Nhà nước là khó, bởi trình độ nhận thức chưa

đều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh ninh bình hiện nay (Trang 79 - 83)