Giọng nghiêm cẩn, cung kính

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (Trang 74 - 75)

Ch-ơng b a : Một số đặc điể mở ph-ơng diện trần thuật

3.3. Giọng điệu trần thuật đa giọng

3.3.1. Giọng nghiêm cẩn, cung kính

Giọng nghiêm cẩn là loại giọng điệu chỉn chu, nghiêm túc nhằm thể hiện những sự việc cũng có tính chất nghiêm túc, quan trọng trong đời sống. Trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh, giọng điệu này xuất hiện ở những đoạn nhằm tái hiện lại những sự kiện trang trọng thể hiện nét đẹp văn hóa. Đoạn văn miêu tả cảnh làng Đồng làm lễ tế thần

đồng để đúc trống (Tiếng trống đồng) là một ví dụ: ‚Ngày làm khuôn trống đồng cũng đến. Mặt trời đỏ ối mệt nhọc nhô lên từ dạ dày của biển cả. Quan lý cho dân dinh tụ tập ở sân đình. Khăn xếp, áo l-ơng ch-ng diện vào, không khí lễ lạt của làng Đồng làm mọi ng-ời quên đi đói khát, sự mệt nhọc vì lo âu. Đám trai tráng nhận đ-ợc hiệu lệnh phất cờ liền khiêng thần trống đồng đi tới. Ngồi trên kiệu là Cả Mâm hoá trang mặt mày tròn nh- chiếc trống. Đầu đội chiếc mão có hình tia mặt trời‛ [42; 517]. Cả đoạn văn là không khí trang trọng, tôn nghiêm, thiêng liêng của lễ tế thần trống đồng, mọi ng-ời chuẩn bị cho buổi lễ một cách chu đáo, cẩn thận, chặt chẽ. Tất cả đều nghiêng mình kính cẩn tr-ớc thần trống, qùy sụp lạy lục. Ai cũng tràn đày hi vọng về việc sẽ đúc đ-ợc một chiếc trống đồng qúy giá để cứu làng Đồng khỏi cái đói khốn khổ. Nhà văn nh- hòa mình vào buổi lễ, vào mỗi con ng-ời để gọi ra cái thần thái của sự việc.

Cũng thể hiện sự quan trọng nghiêm túc của sự việc, giọng điệu nghiêm cẩn đ-ợc sử dụng trong đoạn bàn bạc của ông Thầu (Họ hàng nông dân) với những các vị đứng đầu dòng họ Công về việc xây mộ Tổ. Đó là những đoạn đối thoại hết sức nhịp nhàng, các nhân vật sử dụng ngôn ngữ và thi lễ với nhau đúng chức phận theo tôn ti trật tự: ‚Chú Thầu đấy à! Vào uống n-ớc, tôi mới pha đây.- Dạ! Ông Thầu nhìn quanh quất gian nhà trống trải nh- tìm thêm quyết tâm của mình. Cháu muốn th-a với bác chuyện xây mộ cho cụ Tổ nhà ta. - ừ! Tôi cũng tám chín m-ơi rồi. Xây mộ Tổ tôi đi cho yên! - Cháu đâu dám nghĩ đến chuyện đó. Nh-ng nghĩ sau này con cháu không biết đ-ợc gốc gác của dòng họ. – Chú đã bàn với các chi dưới chưa?...‛ [1; 11]. Hay đoạn chú Tứ bàn với ông Thầu: ‚- Thế ý bác định tổ chức ra sao? – Còn sao nữa. Bổ vào các suất đinh. Nh-ng có dân chủ và mở rộng hơn cho các nhà có con gái, chồng đi vắng cũng được tham gia‛. Qua những đoạn đối thoại trên ta thấy những con ng-ời trong dòng họ Công c- xử rất mực th-ớc thứ tự, trên kính d-ới nh-ờng. Đối với việc họ, qua chất giọng đều thấy toát lên sự chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc, lên kế hoạch và tổ chức chặt chẽ; mọi ng-ời đều ý thức đ-ợc vai trò trách nhiệm của mình và sốt sắng cho công việc. Nhà văn đã nhìn thấy vẻ đẹp truyền thống văn hoá trong phong tục của ng-ời Việt Nam thông qua việc xây mộ Tổ của một dòng họ cụ thể và thể hiện nó một cách trang trọng, kính cẩn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Từ Nguyên Tĩnh (Trang 74 - 75)