Ch-ơng b a : Một số đặc điể mở ph-ơng diện trần thuật
3.3. Giọng điệu trần thuật đa giọng
3.3.2. Giọng ngợi ca
76
Giọng văn này th-ờng đ-ợc Từ Nguyên Tĩnh sử dụng để xây dựng những nhân vật chính diện nhân vật ng-ời tốt nh-: Lung mù trong Mối tình chàng Lung mù, chú Kiểng trong Chim xa xa lại về, Tân trong Chuyện tình bên cầu Tào, Mai trong Cô gái Đò Lèn v.v… chú Kiểng trong Chim Xa Xa lại về là một ng-ời anh hùng từ chiến tr-ờng nh-ng chú lại ‚từ chối nhà cửa và cả chức vụ để lên rừng mở đất‛ và trở thành ân nhân của cả vùng. Giọng ngợi ca thể hiện trong sự truyền tụng này: ‚- Ông ấy giàu có nh- vua ấy chứ! - Ông ấy lo cho cả vùng này có công ăn việc làm! - ... Nếu ông Kiểng mà có vợ con thì bọc cháu và cả vùng này chả thiệt lắm sao?‛. Nhà văn không để người đọc phải mất công đi tìm thái độ tình cảm của mình đằng sau những lớp chữ đa nghĩa, kín đáo mà ông đã m-ợn giọng của những đứa trẻ nơi đây để thể hiện một cách trực tiếp, hồn hậu sự ngợi ca, trân trọng. Lời của những đứa trẻ song lại chứa đựng một sự đánh giá, chiêm nghiệm đầy ý thức. Những nghĩa cử cao đẹp và sự chung tình đến mức ‚kì cục‛, ‚luẩn quẩn‛ của chú Kiểng đ-ợc đặt lên trên tầm mắt để soi ngắm, ng-ỡng vọng.
Cũng với giọng điệu ngợi ca, yêu mến nhà văn lại quan sát ng-ời cha, ng-ời mẹ trong Ng-ời tình của cha từ những hình ảnh bạo liệt nơi chiến tr-ờng đến sự bình dị, gần gũi trong cuộc sống hàng ngày. Trong chiến tr-ờng là những ngày cha chịu đựng đau đớn về thể xác, còn mẹ là tình yêu chồng bất chấp sự nguy hiểm. Kể về những khốc liệt nh-ng thực chất nhằm tôn vinh ngợi ca phẩm chất anh hùng, sự hi sinh của họ. Đặc biệt nhà văn còn để sự ngợi ca, th-ơng yêu kính trọng hiện lên qua lời nói của con gái Thu Trang: ‚có lẽ ít người cha trên đời này thương yêu con như cha tôi‛, cha ‚lo từng mớ rau quả cà và cả việc may vá‛, cha phải ‘dạy thật sớm đón khách đi chợ, đón người từ ga tàu về‛... Trong tâm hồn cô gái mới lớn, ng-ời cha nh- một mẫu hình lí t-ởng cho sự hi sinh, lòng nhân ái và sự tần tảo, chịu thương chịu khó, là ‚người lính‛ giữa đời thường. Hai cha con có cuộc sống đạm bạc, đơn sơ nh-ng qua giọng điệu trần thuật ta không thấy toát lên sự nghèo hèn, thô tục, u ám mà vẫn là vẻ đẹp của sự yêu th-ơng và lãng mạn mang âm h-ởng ngợi ca ‚những hôm vắng khách cha bảo tôi lên xe ngồi và cha con tôi rong ruổi khắp phố phường‛. Nói về cuộc đời người xích lô, nhà văn cũng không sử dụng những từ ngữ cũ rích, nhầu nát, mệt mỏi vẫn một chất giọng chắc nịch đầy tự tin, khoẻ khoắn. Bản chất con ng-ời và sự việc đã toát lên vẻ đẹp đáng ngợi ca, tôn thờ.