CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý, KHUYẾN NGHỊ
5.4. CỬ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Với những hạn chế đã nêu trên, tác giả đề cử những hướng nghiên cứu trong tương
lai, cụ thể:
Thứ nhất, điều chỉnh cỡ mẫu nghiên cứu
Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng năm được chọn nghiên cứu trong những năm tiếp theo.
Về khơng gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu
khơng chỉ các NHTM Việt Nam mà có thể so sánh với các NHTM các nước trong khu vực châu Á hoặc trên thế giới.
Thứ hai, mở rộng nội dung nghiên cứu
Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu tương lai có thể thực hiện theo hướng phân tích mở rộng thêm các yếu tố vi mơ và vĩ mơ khác ảnh hưởng chính sách cổ tức của các NHTM để nâng cao mức độ phù hợp và tính bao qt của mơ hình.
TĨM TẮT CHƯƠNG 5
Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số hàm ý chính sách cho các nhà quản trị NHTM nhằm đưa ra chính sách cổ tức hợp lý cho các NHTM tại Việt Nam.
Chương này đã nêu ra các hạn chế của đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thời gian và không gian nghiên cứu cũng như nội dung nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Chính sách cổ tức đóng vai trị vơ cùng quan trọng đối với ngân hàng, do đặc thù hoạt động cần tăng trưởng mạnh cũng như đảm bảo các tỷ lệ an toàn vốn mà NHNN đưa ra nên việc cân bằng giữa tỷ lệ lợi nhuận giữa lợi nhuận giữ lại để tăng vốn điều lệ, tái đầu tư, nâng cấp hệ thống v.v. và phần cịn lại để chi trả cổ tức cho cổ đơng là quyết định vơ cùng khó khăn của nhà quản trị tài chính ngân hàng vì phải cân bằng lợi ích của 2 bên. Do đó, trong bài nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến chính sách cổ tức của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2020 để tìm ra những yếu tố nào có tác động đến chính sách cổ tức để từ đó các nhà quản trị đưa ra một chính sách cổ tức hợp lý.
Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố suất sinh lời vốn chủ sở hữu, tỷ lệ chia cổ tức năm trước, tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều với chính sách cổ tức. Ngồi ra, tỷ lệ cho vay/tiền gửi và địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với chính sách cổ tức. Nghiên cứu cũng cho thấy có tác động cùng chiều giữa quy mơ ngân hàng và chính sách cổ tức, tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê.
Cuối cùng, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách dựa trên kết quả đã đạt được nhằm mục đích giúp các nhà quản trị xây dựng một chính sách cổ tức hiệu quả và phù hợp nhất với định hướng phát triển kinh doanh của từng ngân hàng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Thị Hà Thương, Nguyễn Đức Trung & ctg. (2021). Giáo trình Quản trị Tài chính
doanh nghiệp. Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.
2. Chỉ thị Số: 02/CT-NHNN về các giải pháp cấp bách của ngành Ngân Hàng nhằm tăng cường phịng, chống và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19. 3. Thông tư Số: 22/2019/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong
hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài TÀI LIỆU TIẾNG ANH
4. Aivazian, V., Booth, L., & Cleary, S. (2003). Do Emerging Market Firms follow different Dividend Policies from U.S Firms. Journal of Financial Research, 26, 371- 387.
5. Afza, T., & Mirza, H.H. (2011). Do Mature Companies Pay More Dividends? Evidence from Pakistani Stock Market. ERN: Governance & Ownership (Topic). 6. Aziz, R.,Jameel, A.,Rehman, N. (2019). Empirical Analysis of Determinants of
Dividend Policy: An Evidence from Pakistani Banking Industry Introduction. Electronic Research Journal of Social Sciences and Humanities, 1(3).
7. Alzahrani, M., & Lasfer, M. (2009). The Impact of Taxation on Dividends: A Cross- Country Analysis. Corporate Finance: Capital Structure & Payout Policies.
8. Al-Kuwari, D. (2009). Determinants of the Dividend Policy in Emerging Stock Exchanges: The Case of GCC Countries. Global Economy & Finance Journal, 2(2) , 38-63.
9. Amidu, M., & Abor, J. (2006). Determinants of dividend payout ratios in Ghana. The Journal of Risk Finance, 7(2), 136-145.
10. Al-Najjar, B., & Hussainey, K. (2009). The association between dividend payout and outside directorships. Journal of Applied Accounting Research, 10, 4-19.
11. Ahmed, H., A.Y. Javid (2009), “The determinants of dividend policy in Pakistan”, International Research Journal of Finance and Economics, 29, pp. 110 - 125.
12. Bistrova, J. & Lace, N. (2012), “Dividendpolicy determinants in CEE countries”, Contemporary Issues in Business, Management and Education: Conference Proceedings, pp. 69 - 78.
13. Brigham, E. F., & Gapenski, L. C. (1998). Financial Management Theory and Practice. New Dheli: Atlantic Publishers and Distributers.
14. Basse, Tobias and Reddemann, Sebastian, (2011), Inflation and the dividend policy of US firms, Managerial Finance, 37, issue 1, p. 34-46.
15. Bushra, A., & Mirza, N. (2015). The Determinants of Corporate Dividend Policy in Pakistan. Lahore Journal of Economics, 20, 77-98.
16. Casey, K.M., & Dickens, R.N. (2000). The effects of tax and regulatory changes on commercial bank dividend policy. The Quarterly Review of Economics and Finance, 40, 279-293.
17. CFA Institute (2015): “CFA Program Curriculum Level 1: Corporate Finance and Portfolio Management”, vol. 4.
18. Droms, W. G., & Wright, J. O. (2010). Finance and Accounting for Nonfinancial Manager: All the Basics You Need to know. New York: Basic books.
19. Donaldson, G. (1961). Corporate Debt Capacity: A Study of Corporate Debt Policy and the Determination of Corporate Debt Capacity. Division of Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University, Boston.
20. Easterbrook, F. (1984). Two Agency-Cost Explanations of Dividends. The American Economic Review, 74(4), 650-659.
21. Gans, J., King, S., Stonecash, R. E., Libich, J., & Mankiw, N. G. (2014). Principles of
22. Gul, S., Mughal, S., Bukhari, S.A., & Shabir, N. (2012). The Determinants of Corporate Dividend Policy: An Investigation of Pakistani Banking Industry. European
Journal of Business and Management, 4, 1-5.
23. Gujarati, D.N. (2003) Basic Econometrics. 4th Edition, McGraw-Hill, New York. 24. Gordon, M. J. (1959). The Savings, Investment, and Valuation of a Corporation.
Review of Economics and Statistics, 44, 37-51.
25. Gill, A., N. Biger and R. Tibrewala (2011), “Determinants of dividend payout ratios: Evidence from United States”, The Open Business Journal, pp. 8 - 14.
26. Higgins, R. (1972). The Corporate Dividend-Saving Decision. The Journal of
Financial and Quantitative Analysis, 7(2), 1527-1541
27. Imran, K. (2011). Determinants of Dividend Payout Policy: A Case of Pakistan Engineering Sector. The Romanian Economic Journal, 14, 47-60.
28. Jensen, M.C. and Meckling, W.H. (1976) Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics, 3, 305-360. 29. Jaara, B., Alashhab, H., & Jaara, O.O. (2018). The Determinants of Dividend Policy
for Non-Financial Companies in Jordan. International Journal of Economics and Financial Issues, 8, 198-209.
30. Li, W., & Lie, E. (2006). Dividend changes and catering incentives. Journal of Financial Economics, 80, 293-308.
31. Lintner, J. (1956), “Distribution of Incomes of Corporations among Dividends, Retained Earnings, and Taxes”, The American Economic Review, 46(2), 97-133. 32. Maladjian, C. (2014). Determinants of the dividend policy: An empirical study on the
Lebanese listed banks. International journal of economics and finance, 6(4)
33. Miller, M. and Modigliani, F. (1961) Dividend Policy, Growth and the Valuation of Shares. Journal of Business, 34, 411-433.
34. Miller, M.H. and Rock, K. (1985) Dividend Policy under Asymmetric Information. Journal of Finance, 40, 1031-1051.
STT
Tên viết
tắt _____________Tên ngân hàng_____________
Giai đoạn nghiên _______cứu_______
1 ABB NHTMCP An Bình _____________ 2010-2020
2 ACB NHTMCP Á Châu_____________________ 2010-2020 3 BAB NHTMCP Bắc Á______________________ 2010-2020 4 BID NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2010-2020 5 BVB NHTMCP Bản Việt_____________'________ 2010-2020 6 CTG NHTMCP Công thương Việt Nam_________ 2010-2020 7 EIB NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam______ 2010-2020
8 HDB NHTMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh 2010-2020
9 KLB NHTMCP Kiên Long___________________ 2010-2020 10 LPB NHTMCP Bưu điện Liên Việt____________ 2010-2020
35. Mankiw NG. Principles of Economics, 5th edition. South-Western Cengage Learning;
2011.
36. McCabe, G. M. (1979). The empirical relationship between investment and financing:
A new look. The Journal of Financial and Quantitative Analysis, 14(1), 119-135. 37. Myers, S.C. (1984) The Capital Structure Puzzle. Journal of Finance, 39, 575-592. 38. Nadeem, N., Bashir, A., Usman, M. (2018, 6). Determinants of Dividend Policy of
Banks: Evidence from Pakistan. The Pakistan Journal of Social Issues (Special). 39. Olowe, R. A., and Moyosore, S. L. (2014). Determinants of Dividend Pay- out in the
Nigerian Banking Industry. Proceedings of 9th Annual London Business Research Conference, ISBN: 978-1-922069-56 (Vol. 6)
40. Romus (2020). IOP Conf. Ser.: Earth Environ. Sci. 469 012047
41. Rozeff, M. (1982) Growth, Beta and Agency Costs as Determinants of Dividend Payout Ratios. Journal of Financial Research, 5, 249-259.
42. Randa, F., & Abraham, I. (2009). Effect of Profitability, Leverage, Stock Price and Company Size on Total Cash Dividend. Journal of Management Information Systems And Accounting, 7 (April), 17-32.
43. The Economic Times. Retrieved June 30, 2021.
44. Walter, J.E. (1963) Dividend Policy: Its Influence on the Value of the Enterprise. The Journal of Finance, 18, 280-291.
45. Yiadom, E., Agyei, S. (2011). Determinants of dividend policy of banks in Ghana. International Research Journal of Finance and Economics(61).