0
GROWTH 0,123 -0,0851 0,061
khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình.
Tương quan giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc (DPR)
Dựa vào Bảng 4.2 về ma trận tương quan giữa các biến, có thể thấy các biến độc lập bao gồm: tỷ lệ chia cổ tức năm trước (DPRt-1), khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tên biến (ROE) và tốc độ tăng trưởng doanh thu (GROWTH) có tác động cùng chiều đến tỷ lệe chia cổ tức (DPR). Còn lại tỷ lệ cho vay/tiền gửi (LDR), quy mô ngân hàng (SIZE), địn bẩy tài chính (LEV) có tác động ngược chiều đến tỷ lệ chia cổ tức.
Biến độc lập DPRt-1 có tương quan dương với biến phụ thuộc DPR với hệ số là 0.5082, cho thấy tỷ lệ chia cổ tức kỳ trước có tác động cùng chiều với tỷ lệ chia cổ tức kỳ này. Điều này đồng nghĩa tỷ lệ nợ chi trả cổ tức kỳ trước càng tăng sẽ dễ dẫn đến sự gia tăng của tỷ lệ chia cổ tức kỳ này.
Biến độc lập SIZE có tương quan âm với biến phụ thuộc DPR có hệ số là -0,0695, cho thấy quy mơ ngân hàng có tác động ngược chiều đến tỷ lệ chia cổ tức.Hàm ý rằng quy mô ngân hàng càng lớn thì chi trả cổ tức càng giảm.
Biến độc lập ROE có tương quan dương với biến phụ thuộc DPR có hệ số 0,0796, cho thấy khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều với tỷ lệ chia cổ tức.Điều này cho thấy khả năng sinh lời càng lớn thì chi trả cổ tức càng nhiều.
Biến độc lập LDR có tương quan âm với biến phụ thuộc DPR. Hệ số -0,0298 cho thấy tỷ lệ cho vay/tiền gửi có tác động ngược chiều đến chính sách tức, tức tỷ lệ này càng
cao thì chi trả cổ tức càng ít.
Biến độc lập LEV có tương quan âm với biến phụ thuộc DPR là -0,1249, cho thấy địn bẩy tài chính có tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu kỳ này. Điều này đồng nghĩa NH nào sử dụng địn bẩy tài chính càng lớn thì chi trả cổ tức càng ít.
Biến độc lập GROWTH có tương quan dương với biến phụ thuộc DPR là 0,123, cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều với tỷ lệ chia cổ tức. Điều
này đồng nghĩa NH có doanh thu càng cao thì tỷ lệ chia cổ tức càng nhiều.
4.3.2. So sánh mơ hình FEM và REM
Sau khi đã xác định mối tương quan giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc DPR,
để phục vụ mục đích lựa chọn mơ hình phù hợp để tiến hành nghiên cứu, tác giả sử dụng
phân tích hồi quy theo mơ hình FEM và REM, sau đó sử dụng kiểm định Hausman với giả thuyết H0: Lựa chọn mơ hình REM để tìm ra mơ hình phù hợp nhất.