Chính sách giá linh hoạt

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 99 - 100)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. Một số giải pháp tiêu thụ sảnphẩm của Công ty Cổ phần MD Việt

3.3.4. Chính sách giá linh hoạt

Giá cả là một trong những công cụ quan trọng để nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng, một chính sách giá đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm của mình.

Có nhiều cách để xác định giá cho sản phẩm của doanh nghiệp mà phổ biến và hiệu quả là căn cứ vào chi phí sản xuất, nhu cầu và mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng. Độ co giãn của cầu cho biết phản ứng của ngƣời tiêu dùng với giá cả. Mức độ cạnh tranh cho biết đƣợc mức giá nào thì sản phẩm của công ty có thể cạnh tranh tiệu thụ đƣợc trên thị trƣờng. Bên cạnh đó để xác định đƣợc mức giá phù hợp, công ty cần phải căn cứ vào chi phí sản xuất, mục tiêu cần đạt tới, gá cả sản phẩm cùng loại trên thị trƣờng …

Công ty cần có một chính sách giá cả linh hoạt nhƣng giá linh hoạt không phải là luôn luôn phải thay đổi làm cho ngƣời tiêu dùng nghi ngờ về chất lƣợng sản phẩm và mất tin tƣởng. Để có đƣợc chính sách giá cả phù hợp cần căn cứ vào những điểm sau:

Trong tâm lý ngƣời tiêu dùng giá cả phản ánh chất lƣợng do vậy sản phẩm chất lƣợng cao thì giá không thể quá thấp.

Khảo sát thị trƣờng Kế hoạch mở rộng tiêu thụ dựa trên khảo sát Thiết lập đại lý, Đƣa sản phẩm vào thị trƣờng Xâm nhập thị trƣờng Chăm sóc, hộ trợ đại lý, áp dụng chính sách bán hàng Tạo lập quan hệ khách hàng

Chi phí đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm tăng sẽ làm tăng giá thành sản phẩm vì thế phải điều chỉnh giá bán.

Các chi phí khác nhƣ chi phí quảng cáo, hỗ trợ kích thích tiêu thụ, chi phí dịch vụ đều làm tăng chi phí tăng giá bán.

Mức giá quá cao sẽ làm giảm khối lƣợng tiêu thụ hàng hoá trên thị trƣờng. Chất lƣợng sản phẩm và giá cả hàng hoá là hai yếu tố cần thiết song song với nhau vì vậy bên cạnh việc cải thiện nâng cao chất lƣợng sản phẩm, công ty cần xây dựng cơ cấu giá cả hợp lý để một mặt bù đắp đƣợc chi phí đầu tƣ, mặt khác đề cao uy tín chất lƣợng sản phẩm, đồng thời phải đảm bảo kích thích tiêu thụ.

Tuy nhiên, khi đƣa ra các biện pháp phát triển thị trƣờng hay mở rộng phạm vi địa lý kinh doanh doanh nghiệp cần phải chú ý đến mối liên hệ giữa độ rộng của khu vực thị trƣờng với khả năng (quy mô) kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, sự không phù hợp giữa quy mô doanh nghiệp với độ rộng của thị trƣờng sẽ dẫn tới những sai lầm trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc kinh doanh.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG đại học CÔNG đoàn (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)