Nguyên nhân hạn chế

Một phần của tài liệu ĐỀ án CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ đề TÀI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU âu VÀ CƠ HỘI CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 44 - 46)

M c têu th cà phê trung bình ti mt sồố ạộ ước EU

S nl ả ượng cà phê xanh chầu Ấu nh p khu t các quồốc gia ngoài EU ừ

3.3.2. Nguyên nhân hạn chế

Những hạn chế khi xuất khẩu vào châu Âu mà cà phê Việt Nam đang gặp phải được bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chính sau:

Thứ nhất là do yếu tố con người. Công tác quản lý chất lượng cà phê của Việt Nam cịn hạn chế. Tình trạng thu hái quả xanh vẫn diễn ra phổ biến. Thâm chí, để tăng năng suất sản lượng cà phê thu hoạch, nhiều nơng dân cịn dùng thuốc, đầu tư tưới phân bón đậm đặc, sử dụng chất kích thích sinh trưởng nhiều,… dẫn đến sản lượng tuy nhiều nhưng chất lượng thì khơng đảm bảo.

Thứ hai là về phí cơng nghệ trang thiết bị. Cơng nghệ và dây chuyền sản xuất, chế biến cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, năng suất và chất

quyết bài toán vốn khiến kết quả đầu ra sản phẩm và sản lượng cà phê thành phẩm chỉ ở mức khiêm tốn, tỷ lệ chất lượng khơng đạt chuẩn cịn cao. Điều này dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp nhập khẩu cà phê của EU lựa chọn nhập cà phê nhân từ Việt Nam với giá rẻ để họ tự chế biến với dây chuyền sản xuất hiện đại hơn, cho đầu ra thành phẩm có chất lượng và giá trị cao.

Thứ ba, năng lực, khả năng và kinh nghiệm tham gia thị trường kinh doanh quốc tế cịn non nớt. Ngồi ra, khả năng phân tích, nghiên cứu và nắm bắt thị trường, dự đốn tình hình cung cầu mặt hàng cà phê tại châu Âu cũng như các thị trường xuất khẩu cà phê lớn khác của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Hơn nữa, hầu hết doanh nghiệp cà phê Việt Nam đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do đó cũng khó khăn trong việc đầu tư kinh phí, tiến hành khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận các thị trường nước ngoài. Năng lực tham gia thương mại quốc tế của thị trường cà phê Việt Nam chưa cao. Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc xuất khẩu cà phê sang thị trường nước ngồi nói chung và thị trường châu Âu nói riêng, tuy nhiên do khả năng về tài chính chưa mạnh nên các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam hiếm có cơ hội tham gia vào các triển lãm, hội chợ thị trường cà phê tại các nước phát triển. Các doanh nghiệp cà phê Việt chưa chủ động tỏng việc thực hiện và tìm hiểu nắm bắt những quy định nhập khẩu cà phê của các nước. Chẳng hạng, đối với EU, hệ thống luật thương mại tương đối phức tạp. Cà phê Việt Nam nhập khẩu vào Châu Âu phải chịu sự kiểm soát của luật liên bang và nội bang.

Thứ 4 là, cà phê Việt đang còn non trẻ, mới đang từng bước xuất khẩu trực tiếp thị trường nước ngoài, nên hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp chưa được thống nhất và đồng bộ, kể cả khâu sản xuất lẫn tiếp thị và thâm nhập. Đồng thời, việc tiếp cận thị trường quốc tế cịn nhiều hạn chế. Kinh phí dành cho việc xúc tiến thương mại còn thấp. Các thương hiệu cà phê Việt còn khá mờ nhạt trên thị trường quốc tế mặc dù được coi là một ‘ ông lớn’ đứng thứ 2 thế giới về cà

phê. Các thương hiệu cà phê nổi tiếng nhất của Việt Nam như: Trung Nguyên, Vinacafe,…. Sang thị trường quốc tế còn khá mờ nhạt, chỉ được biết đến trong nội địa. Do đó dễ dẫn đến việc bị nhiều khách hàng nước ngoài ép giá xuống thấp khi mang sản phẩm đi buôn bán.

Chương IV: Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do Việt Nam -EU

( EVFTA) và một số khuyến nghị nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu cà phê

Một phần của tài liệu ĐỀ án CHUYÊN NGÀNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ đề TÀI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN MINH CHÂU âu VÀ CƠ HỘI CỦA HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 44 - 46)