M c têu th cà phê trung bình ti mt sồố ạộ ước EU
S nl ả ượng cà phê xanh chầu Ấu nh p khu t các quồốc gia ngoài EU ừ
4.3.2. Khuyến nghị đối với doanh nghiệp cà phê Việt Nam
Thứ nhất, không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng
thương hiệu. Vấn đề chất lượng cà phê có thể nói là một trong những yếu tố quan trọng và được quan tâm khi xuất khẩu. Do đó, phải nâng cao chất lượng cà phê trong nước bắt đầu từ hạt giống cây trồng, chăm sóc tốt, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để có được những sản phẩm tốt. Doanh nghiệp có thể hỗ trợ nơng dân:
Thứ hai, doanh nghiệp cần chủ động và tích cực hơn trong việc tìm hiểu quy định hàng rào kỹ thuật trong thương mại của châu Âu nhằm đảm bảo sản phẩm có thể vượt qua được những tiêu chuẩn đó, nhất là yêu cầu truy gốc xuất xứ sản phẩm cà phê. Đồng thời, doanh nghiệp cần không ngừng đổi mới sáng tạo, cải thiện năng lực công nghệ nội tại và năng lực hấp thụ công nghệ mới, tiên tiến .
Thứ ba, cần xây dựng chuỗi phân phối ra nước ngoài, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị trường và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với đó, phải tăng quy mơ, nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các sản phẩm nông nghiệp địa phương, cơ sở sản xuất và doanh nghiệp; tăng quy mô sản xuất, quản lý chất lượng theo chuỗi giá trị, nguồn gốc xuất xứ, mã vùng sản xuất, chỉ dẫn địa lý, chứng chỉ bền vững..
Thứ tư, các doanh nghiệp cà phê Việt Nam nên chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với các rào cản liên quan đến các vấn đề như: chống bán phá giá, vệ sinh an toàn thực phẩm và những rào cản kỹ thuật khác của thị trường nước ngồi. Tránh vì bị động như trước đây, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động ứng phó ngay từ đầu để có thể kiểm sốt được sản phẩm cà phê của mình.