7. Kết cấu của luận văn
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới tạo động lực lao động
1.4.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.4.1.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động
Mỗi NLĐ đều có mục tiêu, hệ thống nhu cầu, lợi ắch cá nhân, đặc điểm tâm lý, nhân cách, quan điểm, kinh nghiệm năng lực cũng như tình trạng kinh tế khác nhau. ởi vậy, công việc của người quản lý là phải biết hướng cấp dưới đặt các mục tiêu theo kỳ vọng của tổ chức nhưng cần lưu ý đến tắnh hợp lý của mục tiêu bởi nếu mục tiêu quá dễ sẽ làm người lao động tự thỏa mãn, cịn q khó dẫn tới sự thất vọng. Quan trọng nhất, khi tạo động lực cho NLĐ nhà quản lý phải chú trọng lợi ắch kinh tế, nhanh nhạy, linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu, lợi ắch chắnh đáng của NLĐ. ên cạnh đó người quản lý cũng phải biết sắp xếp, bố trắ công việc phù hợp với từng đặc điểm tắnh cách, khả năng thì sẽ khai thác được những sởtrường của từng NLĐ, tạo động lực làm việc cho NLĐ.
1.4.1.2. Triết lý quản lý của lãnh đạo cấp cao
Những tư tưởng, quan điểm của nhà lãnh đạo cấp cao về cách thức quản lý con người sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả thái độ tinh thần làm việc của NLĐ. Con người ln có những thái độ, tình cảm, sự sáng tạo, lòng nhiệt huyết và niềm tin cao trong công việc nếu họ được đối xử một cách xứng đáng. Vậy triết lý của nhà quản lý phải làm sao hướng vào con người và vì con người phục vụ có như vậy con người mới hết lịng và có động lực lao động mà phục vụ Công ty. Khi xây dựng triết lý quản lý con người nhà quản lý cần chú ý đến những điều sau: tôn trọng NLĐ như tôn trọng bản thân và q mến họ như những người bạn; khơng ngừng hồn thiện những điều kiện
thuận lợi để NLĐ hồn thành tốt cơng việc được giao; quan tâm đến NLĐ như những thành viên ruột thịt trong gia đình, chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần, tình cảm, tâm sinh lý xã hội một cách đầy đủ và chu đáo, nâng cao giá trị của NLĐ, làm cho họ thấy mối quan hệ biện chứng và gắn bó giữa họ và cơng việc; quản lý con người văn minh, nhân đạo, mềm dẻo, linh hoạt làm cho họ ngày càng hạnh phúc và biến lao động tại doanh nghiệp thành nhu cầu bậc nhất của cuộc sống; giải quyết các vấn đề liên quan đến NLĐ phải nguyên tắc, cơng bằng nhưng khơng được thiếu tình người; làm cho NLĐ thấy rõ tơn chỉ, hiểu và hành động theo tôn chỉ mang bản sắc riêng của Công ty.
1.4.1.3. Các chắnh sách quản lý nhân sự
Tuyển dụng và bố trắ nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo & phát triển, trả công lao động, khuyến khắch khen thưởng, phúc lợi lao động, an toàn vệ sinh lao độngẦ đều có ảnh hưởng rất lớn tới động lực lao động. Việc xây dựng một chắnh sách quản lý nhân sự đúng đắn và hợp lý là rất cần thiết để thực hiện thắng lợi các muc tiêu của Công ty. Muốn vậy nhà quản lý nhân sự cần phải thực sự quan tâm tới công tác nhân sự, thu hút NLĐ cùng tham gia xây dựng các chắnh sách quản lý nhân sự. Các chắnh sách phải thực sự khoa học, rõ ràng, linh hoạt mềm dẻo, đáng tin cậy, công bằng và mang tắnh kắch thắch caoẦ có như vậy mới tác động tới động lực của NLĐ trong Cơng ty.
1.4.1.4. Văn hóa Cơng ty
Các mục tiêu, các chắnh sách quản lý, quan hệ đồng nghiệp, bài hát, trang phục Công ty, bầu không khắ tâm lý tập thể, phong cách làm việc của Công ty, những biểu tượng vật chất, những câu chuyện, giai thoại, những nghi thứcẦ Tất cả những điều đó làm nên những giá trị, niềm tin, bản sắc riêng, tôn chỉ hành động của NLĐ trong Công ty và chắnh điều này ảnh hưởng tới thái độ lao động và hành vi của NLĐ. Việc xây dựng một văn hóa mạnh giúp cho người quản lý và NLĐ xắt lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, tạo ra tinh thần làm việc tự giác và giảm sự giám sát trong cơng việc mà vẫn hiệu quả.
Từ đó tạo ra sự đoàn kết và nhất trắ cao giữa các thành viên, tăng cường sự hợp tác, sự trung thành và cam kết gữa các thành viên với Công ty.
1.4.1.5. Phong cách quản lý của lãnh đạo
Phong cách quản lý độc đoán chuyên quyền, dân chủ hay tự do đều có ảnh hưởng rất lớn tới động lực của NLĐ. Mỗi phong cách khác nhau sẽ có những tác động khác nhau cho nhiều trường hợp. Nếu quá độc đoán sẽ gây ra tâm lý căng thẳng giữa người quản lý và NLĐ, họ sẽ sợ sệt mà làm việc và khơng thể có động lực và cũng khơng thể phát huy sáng kiến trong lao động, cái mà người quản lý sẽ nhận được từ phắa NLĐ là khẩu phục mà tâm không phục và một cái máy làm việc không hơn không kém. Nếu quản lý quá dân chủ thì trong nhiều trường hợp người quản lý không thể giải quyết vấn đề nhanh chóng mà nhiều khi lại khó khăn trong giải quyết các vấn đề và các mối quan hệ trong lao động, trong tình huống này người quản lý khơng mạnh mẽ và quyết đốn thì dễ rơi vào tình trạng Ộdĩ hịa vi qỢ và nhiều khi khó kiểm sốt, điều khiển nhân viên của mình. Việc sử dụng phong cách lãnh đạo như thế nào sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh và tình huống khác nhau sẽ có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác tạo động lực cho NLĐ. Người lãnh đạo trong Công ty chắnh là tấm gương để NLĐ noi theo, họ là những người đưa ra các thông tin và cũng là những người tiếp nhận thông tin từ phắa NLĐ. Mối quan hệ hai chiều này sẽ tác động rất lớn đến hành vi, tâm trạng, tình cảm, thái độ, động cơ làm việc của NLĐ. Để tạo ra động lực cho NLĐ, phát huy sáng kiến của họ thì người quản lý phải tạo dựng được lịng tin và sự tơn trọng từ cấp dưới, phải biết chỉ rõ ý kiến nào là hợp lý và phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại, phải thể hiện rõ thiện cảm mong muốn hợp tác và sẵn sàng lắng nghe ý kiến của NLĐ nhưng đồng thời cũng phải biết thể hiện chắnh kiến của mình, phải có khả năng quyết đốn và mạnh mẽ trong nhiều tình huống đồng thời phải thể hiện là một người có khả năng thuyết phục trong cơng việc. Với tư cách là người quản lý hãy là người tư vấn cho cấp dưới, dù bận rộn nhưng các nhà quản lý hãy dành thời gian để quan tâm tới tâm tư nguyện vọng và
tình cảm của NLĐ, đưa ra những lời khuyên hợp lý, đúng lúc cho NLĐ, chỉ dẫn họ và cùng họ tìm ra phương án giải quyết tốt nhất. Điều này sẽ tạo ra sự gắn kết thực sự giữa cấp trên và cấp dưới, tạo ra quan hệ tốt đẹp hài hịa, thực sự tin tưởng và tơn trọng lẫn nhau giữa người lãnh đạo và NLĐ. Người lãnh đạo cần xác định cho mình phong cách quản lý phù hợp và linh hoạt để thúc đẩy, dẫn dắt nhân viên hành động theo mục tiêu phát triển của Công ty. Muốn vậy trước hết người lãnh đạo phải là tấm gương sáng cho cấp dưới, phải công bằng trong đối xử với nhân viên, phải hiểu nhân viên, tôn trọng nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên phát huy hết năng lực sở trường của mình, hãy giúp đỡ nhân viên khi cần thiết, đồng thời người quản lý phải là một tấm gương mẫu mực và phải thực sự tuân thủ các quy định của Công ty.
1.4.1.6. Điều kiện làm việc
Trang thiết bị nơi làm việc, bố trắ nơi làm việc, tổ chức nơi làm việc, phục vụ nơi làm việc, cải thiện điều kiện làm việcẦđều có ảnh hưởng rất lớn tới tâm sinh lý, tình cảm, thái độ, sự phát huy khả năng sáng kiến của NLĐẦ Người quản lý cần phải tạo ra điều kiện làm việc thuận lợi nhất cho NLĐ để tạo ra động lực lao động cho họ. Vì vậy người quản lý cần xem xét các vấn đề sau: trang thiết bị nơi làm việc cần đầy đủ hợp lý và khoa học; bố trắ các phương tiện vật chất kỹ thuật cần đảm bảo về không gian diện tắch, phù hợp với thị lực của NLĐ, tạo tư thế hợp lý, tiết kiệm động tác, an toàn đảm bảo sức khỏe cho NLĐ, tạo hứng thú cho NLĐ, chú ý bố trắ chung và bố trắ bộ phận sao cho khoa học và nghệ thuật; việc tổ chức phục vụ nơi làm việc cần tập trung chun mơn hố các chức năng phục vụ thành chức năng riêng, thực hiện phân công hợp tác hợp lý trong bộ phận hợp lý, phải áp dụng các phương pháp tắnh tối ưu để lượng hoá các cơng việc phục vụ, phải tăng cường cơ giới hố lao động phục vụ, gắn kết trách nhiệm của lao động phục vụ với lao động sản xuất chắnh, có thể kết hợp hình thức phục vụ tập trung và hình thức phục vụ phân tán sao cho khoa học hợp lý nhất; thực hiện các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, giáo dục, hành chắnh, khen thưởng để cải thiện điều kiện làm việc sao
cho phù hợp với đặc điểm lao động, sức khỏe, khả năng trình độ và tâm sinh lý của NLĐ.
1.4.1.7. Đặc điểm về kỹ thuật và cơng nghệ
Trình độ kỹ thuật và công nghệ của doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới động lực làm việc của NLĐ. Công nghệ càng hiện đại càng cần những NLĐ có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, có năng lực làm việc tốt, tinh thần và thái độ làm việc hăng say nhưng đồng thời số lao động cần sử dụng lại giảm đi. Việc sử dụng công nghệ càng hiện đại sẽ càng địi hỏi NLĐ cao hơn cả về trình độ lao động, sức khóe, tâm lý, khả năng sáng tạo, tinh thần làm việc hăng say, sáng tạo. Thách thức và sức ép đối với NLĐ sẽ cao hơn, NLĐ phải không ngừng phấn đấu về mọi mặt để làm chủ công nghệ kỹ thuật nếu không sẽ bị đào thải. Để NLĐ thực sự bắt kịp với sự thay đổi của công nghệ, tạo ra sự tương thắch tốt nhất giữa NLĐ và kỹ thuật cơng nghệ thì Cơng ty cần đào tạo họ về công nghệ cho NLĐ, chuẩn bị tâm lý cho NLĐ để họ sẵn sàng làm việc với công nghệ mới một cách hiệu quả nhất. Sử dụng kỹ thuật và cơng nghệ thắch hợp đồng thời cần có sự chuẩn bị để NLĐ nắm bắt kỹ thuật và công nghệ của Công ty sẽ là một yếu tố rất quan trọng để tạo ra động lực cho NLĐ.
1.4.1.8. Tiềm lực tài chắnh của doanh nghiệp
Đây là yếu tố có tắnh chất quyết định đến các biện pháp kắch thắch tài chắnh cũng như các biện pháp kắch thắch phi tài chắnh của doanh nghiệpTiềm lực tài chắnh tốt giúp các doanh nghiệp có đủ khả năng tạo động lực cho NLĐ thông qua các biện pháp kắch thắch tài chắnh như lương, thưởng, phụ cấp, Ầcũng như các biện pháp kắch thắch phi tài chắnh như khen thưởng, du lịch, Ầ