9. Kết cấu của đề tài
1.2. Lý thuyết vận dụng
1.2.3. Lý thuyết vai trò
Theo các tác giả Akoun André và Ansart Pierre - nhà Xã hội học người Pháp, thì vai trị được hiểu như sau: “Vai trị là tập hợp hành vi hoặc các mơ hình hành vi gắn với vị thế cá nhân để khẳng định bản sắc cá nhân và thuộc phạm trù của một quá trình tương tác giữa cá nhân và cấu trúc xã hội” [12]. Trong nghiên cứu này, nghiên cứu lý thuyết vai trị là tìm hiểu về vai trị của Cơng đồn trong bảo vệ quyền lợi của người lao động, nhằm thay đổi mọi mặt trong đời sống của người công nhân, giúp họ có nhiều mặt tích cực hơn.
Lý thuyết xã hội học về vai trò cho phép nghiên cứu hành vi của con người trong hệ thống của những cấp độ “cá nhân - nhóm xã hội - xã hội”. Nó cho phép mở ra cơ chế cụ thể những liên hệ qua lại và tương tác của nó với những yếu tố cơ cấu xã hội khác và với xã hội nói chung.
Theo từ điển Xã hội học của Dahren Dory, NXB Thế giới thì vai trị được hiểu là “tập hợp những kỳ vọng ở xã hội gắn với hành vi của những người mang các đơn vị… Ở mỗi mức độ này thì mỗi vai trị riêng là một tổ hợp hay những kỳ vọng hành vi” [9]. Xét ở góc độ xã hội học thì vai trị xã hội là mơ hình hành vi xã hội được xác lập một cách khách quan căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đối với từng vị trí, vị thế nhất đinh, để thực hiện quyền hạn nhất định và trách nhiệm tương ứng với các vị trí, vị thế đó. Như vậy vai trị xã hội thể hiện những đòi hỏi của xã hội đối với các vị thế xã hội. Những vị thế xã hội này được xác định căn cứ vào các chuẩn mực giá trị xã hội trong các xã hội khác nhau, các chuẩn mực và các giá trị xã hội khơng đồng nhất vì vậy vai trị xã hội cũng khơng đồng nhất.
Parsons cho rằng mọi hồn cảnh đều có những địi hỏi mong đợi đối với những chủ thể hành động, bản thân những chủ thể biết và tự hướng theo những đòi hỏi này. Sự liên kết những đòi hỏi này được Parsons gắn cho khái niệm là vai trò [9]. Như vậy, vai trị là những địi hỏi đối với tính chất quy luật
và bền vững của hành động xã hội. Đó là khn mẫu định hướng chung được tạo ra giữa xã hội và các cá thể hoặc nói một cách khác, những địi hỏi của hệ thống xã hội được chuyển tới hệ cá nhân thơng qua vai trị. Mỗi vai trò đều chứa đựng một khuôn mẫu chuẩn mực chủ chốt với các vị trí cụ thể trong các xã hội cụ thể. Việc thực hiện vai trò với khả năng giám sát bởi những nhóm chuẩn mực cơ bản, đó là những nhóm mà hành động vai trị được thực hiện, dù nhóm này lớn hoặc nhỏ nhưng đều có thể khuyến khích hành động một cách tích cực hoặc tiêu cực, có nghĩa là khen ngợi hoặc trừng phạt chủ thể hành động.
Vận dụng lý thuyết này vào đề tài nghiên cứu cho thấy thực chất vai trị của Cơng đồn được xác lập căn cứ vào sự lãnh đạo của Đảng và yêu cầu đòi hỏi của công nhân viên chức lao động đối với tổ chức này. Như vậy, Cơng đồn có vị trí, vị thế nhất định trong xã hội; Cơng đồn phải thực hiện quyền hạn và trách nhiệm tương ứng với các vị thế, vị trí đó. Để có thể đảm bảo nâng cao vai trị của mình, Cơng đồn tổ chức thực hiện tốt các hoạt động đồng thời cũng là các chức năng của Cơng đồn là chăm lo bảo vệ lợi ích, tun truyền giáo dục cho cơng nhân viên chức lao động và tham gia quản lý nhà nước.
Tương tự vai trò của tổ chức cơng đồn là đề cập tới tác động, ảnh hưởng của tổ chức cơng đồn đến quá trình hình thành và phát triển của một tổ chức khác trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội tư tưởng, tình cảm mà tổ chức cơng đồn tồn tại, hoạt động.
Vai trị Cơng đồn thể hiện sự vững mạnh của tổ chức Cơng đồn trong tình hình mới, thơng qua việc thực hiện các chức năng mà xã hội trông đợi và kỳ vọng ở tổ chức này. Các chức năng cơ bản của tổ chức Cơng đồn không thay đổi và được thực hiện tốt nâng cao uy tín và lịng tin của đồn viên Cơng đoàn đối với tổ chức tức là nâng cao vai trò của tổ chức trong điều kiện hiện nay.