Tham gia công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại công ty dệt may TRIO, viêng chăn, lào (Trang 56 - 60)

9. Kết cấu của đề tài

2.2. Phân tích thực trạng vai trị của Cơng đồn trong bảo vệ quyền lợ

2.2.6. Tham gia công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động

Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế- xã hội quan trọng, được quy định rõ trong các văn bản pháp luật của Nhà nước Lào.

Theo nghĩa rộng, BHLĐ bao gồm những quy định của pháp luật, các biện pháp kỹ thuật, tổ chức và các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn

chặn các yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trong lao động, sản xuất để cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ con người.

Theo nghĩa hẹp, BHLĐ với nội dung chủ yếu là các hoạt động an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa, khắc phục các yếu tố dẫn đến người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; qua đó giúp người lao động phòng tránh tai nạn lao động, đảm bảo vệ sinh lao động, cải thiện được điều kiện lao động cho người lao động.

An toàn lao động là việc ngăn ngừa các tai nạn lao động xảy ra trong lao động, gây thương tích cho cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.

Vệ sinh lao động là việc ngăn ngừa bệnh tật do những yếu tố nguy hiểm, có hại trong q trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động.

Cơng đồn có trách nhiệm tham gia kiểm tra, giám sát việc thực hiện qui định về an toàn vệ sinh lao động, giáo dục, vận động người lao động chấp hành những qui định về an toàn vệ sinh lao động.

Điều kiện lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố có tác động lên trạng thái chức năng của cơ thể con người, khả năng làm việc, thái độ lao động, sức khoẻ quá trình tái sản xuất lao động và hiệu quả lao động của họ trong hiện tại cũng như về lâu dài. Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động và sự sắp xếp, bố trí chúng trong không gian và thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Tình trạng tâm sinh lý của người lao động trong khi lao động cũng được coi là một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.

Các yếu tố có hại và nguy hiểm trong lao động sản xuất là những yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, có hại, gây ra tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho NLĐ như: Các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, các bức xạ có hại,

bụi, tiếng ồn…); các yếu tố hóa học (các loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ…) ; các yếu tố sinh vật, vi sinh vật (vi khuẩn, nấm mốc, côn trùng…); các yếu tố bất lợi, không thuận lợi (về tư thế lao động do không gian chật hẹp, mất vệ sinh…). Đối với công ty Dệt may Trio, với đặc trưng của ngành may là nhiều lao động nữ, thì cơng tác BHLĐ- ATVSLĐ càng cần được quan tâm để đảm bảo sức khỏe cho NLĐ.

Hiểu được tầm quan trọng của cơng tác BHLĐ- ATVSLĐ, Cơng đồn công ty Dệt may Trio tham gia thực hiện có hiệu quả về hoạt động này. 100% NLĐ tại công ty đều biết tới công tác BHLĐ- ATVSLĐ của Cơng đồn. Bằng cách tổ chức nhiều hình thức, Cơng đồn cơng ty Dệt may Trio đã phối hợp với chuyên môn để cải thiện được điều kiện làm việc của NLĐ trong cơng ty. Cơng đồn đã chủ động tham mưu cho chủ doanh nghiệp về một số nội dung hoạt động; có sự bàn bạc, thống nhất phối hợp giữa cơng đồn với chun môn trong công ty. Mặt khác, Ban Chấp hành Cơng đồn đã phát động đồn viên cơng đồn tham gia các hoạt động ngoại khóa để cải tạo, chỉnh trang khuôn viên công ty đảm bảo xanh, sạch, đẹp.

Bảng 2.9. Những hình thức Cơng đồn cơng ty Dệt may Trio thực hiện trong nội dung bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động

Hoạt động Khơng

TS Tỷ lệ % TS Tỷ lệ %

Tổ chức mít tinh, phát động 198 98 4 2

Tổ chức các hội nghị, hội thảo về ATVSLĐ 198 98 4 2 Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NLĐ 202 100 0 0 Cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ 196 97 6 3

Trang cấp các thiết bị BHLĐ 202 100 0 0

Nguồn: Xử lý kết quả điều tra của đề tài Qua bảng số liệu 2.9 cho thấy Cơng đồn cơng ty Dệt may Trio thực hiện khá đa dạng các hình thức thực hiện BHLĐ, ATVSLĐ. Hai hình thức được đơng đảo NLĐ biết đến nhất là Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho

NLĐ và Trang cấp các thiết bị BHLĐ cho NLĐ. Hai hình thức này đều có 100 NLĐ lựa chọn. NLĐ ln được trang bị bảo hộ lao động, được khám sức khỏe định kỳ, được cấp phát thuốc chữa bệnh thông thường theo nhu cầu. Ngồi ra, các hoạt động như Tổ chức mít tinh, phát động và Tổ chức các hội nghị, hội thảo về ATVSLĐ cũng được đông đảo NLĐ lựa chọn (98%). Hoạt động nhận được ít sự lựa chọn nhất là hoạt động Cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ với 196 NLĐ đồng ý.

Với việc đa dạng trong các hình thức thực hiện BHLĐ, ATVSLĐ, NLĐ công ty Dệt may Trio đã đánh giá hoạt động này cũng khá cao.

Qua biểu đồ 2.4 cho thấy được hiệu quả của nội dung này tới NLĐ là rất tốt. Trong số 202 NLĐ có biết về nội dung này, thì có 21 NLĐ (tương ứng 10,4 ) đánh giá nội dung này rất tốt, 162 NLĐ (tương ứng 80,2 ) đánh giá tốt, 19 NLĐ (tương ứng 9,4 ) đánh giá bình thường. Đây cũng là hoạt động khơng thấy NLĐ nào đánh giá chưa tốt.

21 162 19 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Rất tốt Tốt Bình thường

Biểu đồ 2.4. Đánh giá nội dung tham gia công tác bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi cho người lao động tại công ty dệt may TRIO, viêng chăn, lào (Trang 56 - 60)