Xuất một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học môn Toán lớp

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá quá trình trong dạy học môn toán lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh (Trang 66 - 82)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.4.xuất một số biện pháp đánh giá quá trình trong dạy học môn Toán lớp

Toán lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh

2.4.1. Biện pháp 1. Xác định mục tiêu kế hoạch bài dạy vận dụng đánh giá quá trình.

2.4.1.1. M c đích, ý nghĩa c a biện pháp.

Xác định mục tiêu của bộ môn từ đó phân tích mục tiêu cụ thể của bộ môn và nội dung bộ môn để xây dựng mục tiêu cụ thể của từng chƣơng, từng bài dạy. Cụ thể hóa mục tiêu của bộ môn từ phần mục tiêu chung ( bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng) đến mục tiêu riêng của từng chƣơng, từng bài, từng hoạt động giúp cho GV xác định đúng cái đích cuối cùng của từng bài dạy. Đánh giá quá trình hƣớng tới sự thay đổi tiến bộ của HS nên mỗi mục tiêu bài dạy cần đƣợc xây dựng cụ thể nhằm định hƣớng điều chỉnh hoạt động nhận thức của HS. Mục tiêu phải đƣợc xây dựng phù hợp, thuận lợi với mục đích dạy học và đánh giá.

2.4.1.2. Nội dung v phương pháp

Xây dựng mục tiêu nên thực hiện theo các bƣớc cụ thể nhƣ:

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu chung của bộ môn (bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng) (Phụ lục 9)

Bƣớc 2: Mục tiêu của chƣơng Bƣớc 3: Mục tiêu của bài học

2.4.2. Biện pháp 2. Xây dựng và lựa chọn kĩ thuật, công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu bài dạy.

2.4.2.1. M c đích, ý nghĩa c a biện pháp

GV cần xây dựng và lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng nhằm giúp cho GV lựa chọn, xác định đƣợc kĩ thuật, công cụ đánh giá phù hợp. Từ đó GV có thể thu thập đƣợc những minh chứng về mức độ đạt đƣợc của HS so với mục tiêu đề ra. Việc xây dựng và lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp giúp cho GV thực hiện quá trình đánh giá, thu thập thông tin đƣợc chính xác và thuận lợi

2.4.2.2. Nội dung v phương pháp thực hiện

GV xây dựng và lựa chọn công cụ đánh giá phù hợp với mục tiêu của nội dung bài học là GV đã đề ra đƣợc các kĩ thuật cụ thể, công cụ hữu hiệu để sử dụng trong quá trình đánh giá ứng với mỗi mục tiêu bài dạy. Điều này phụ thuộc nhiều vào năng lực của từng GV. GV phải nắm vững và hiểu rõ các kĩ thuật, sử dụng kĩ thuật đúng mục đích, nắm rõ đƣợc công cụ đi kèm với kĩ thuật, biết cách sử dụng và thời điểm để sử dụng đánh giá trong quá trình giảng dạy.

2.4.2. . Xâ dựng v lựa chọn c ng c đánh giá

Sau đây tôi xin trình bày kĩ thuật xây dựng và lựa chọn công cụ đánh giá quá trình trong giảng dạy chƣơng 3. Phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng – Hình học lớp 10.

Nội dung Mục Tiêu Kĩ thuật và công cụ ĐGQT Thời điểm §1. Phƣơng trình đƣờng thẳng HS xác định đƣợc mục tiêu bài học -KT 3: sơ đồ tƣ duy

-Công cụ: sơ đồ tƣ duy (phụ lục 8)

1. Một đƣờng thẳng hoàn toàn xác định khi biết đƣợc các yếu tố nào? Các dạng phƣơng trình đƣờng thẳng?

-Mục đích của kĩ thuật:

Kĩ thuật này giúp cho HS xác định rõ nội dung kiến thức cần đạt sau khi học, hình thành thái độ chủ động tích cực xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân và tự đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc của bản thân HS

Thực hiện cuối bài, cuối chƣơng.

- Hiểu vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng.

-KT1: Đánh giá kiến thức nền

-Công cụ: Phiếu phản hồi nhanh (phụ lục 8)

2. Thế nào là vectơ chỉ phƣơng của đƣờng thẳng? Một đƣờng thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phƣơng?

3. Thế nào là vectơ pháp tuyến của đƣờng thẳng? Một đƣờng thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

4. Chỉ ra mối liên hệ giữa vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ

Thực hiện ngay sau khi học xong về vectơ chỉ phƣơng và vectơ pháp tuyến của đƣờng thẳng

phƣơng?

-Mục đích của kĩ thuật:

Thông qua câu trả lời của HS từ đó GV đánh giá đƣợc mức độ ghi nhớ nội dung kiến thức cũ của HS về vectơ chỉ phƣơng và pháp tuyến của đƣờng thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiểu cách viết phƣơng trình tổng quát, phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng.

-KT 10: đặt câu hỏi

-Công cụ: bảng câu hỏi ngắn (phụ lục 8) 4. Các dạng của phƣơng trình đƣờng thẳng?

5. Một đƣờng thẳng hoàn toàn xác định khi biết các yếu tố nào?

6. Mối liên hệ giữa các phƣơng trình của đƣờng thẳng? -Mục đích của kĩ thuật:

GV đặt câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hiểu biết của HS về các dạng của PT đƣờng thẳng, hỗ trợ HS những nội dung HS còn chƣa hiểu rõ.

Thực hiện ngay trong khi học xong về phƣơng trình đƣờng thẳng

- Hiểu đƣợc điều kiện hai đƣờng thẳng cắt nhau, song song, trùng

-KT3: Bảng đặc điểm, cấu tạo

- Công cụ: Ma trận trí nhớ (phụ lục 8)

7. Nhắc lại vị trí tƣơng đối giữa hai đƣờng thẳng.

Thực hiện ngay trong khi học xong về vị trí tƣơng đối của đƣờng

nhau, vuông góc với nhau .

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: nhằm giúp GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của HS về vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng. Thông qua câu trả lời và nhận xét của GV, giúp HS hiểu đƣợc các điều kiện để hai đƣờng thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau và từ đó biểu diễn trên hệ trục tọa độ.

thẳng - Biết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng; góc giữa hai đƣờng thẳng.

-KT 3: Bảng đặc điểm, cấu tạo

- Công cụ: Ma trận trí nhớ, bẳng đặc điểm cấu tạo (phụ lục 8)

8. Nhắc lại công thức tính khoảng cách từ một điểm đếm một đƣờng thẳng, góc giữa hai đƣờng thẳng.

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: nhằm giúp GV đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của HS về công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng và góc giữa hai đƣờng thẳng. Thông qua câu trả lời và nhận xét của GV, giúp HS hiểu đƣợc cách áp dụng công thức vào bài tập.

Thực hiện ngay trong khi học xong về các công thức tính góc và khoảng cách

- Viết đƣợc phƣơng trình tổng quát, phƣơng trình

- Kỹ thuật 6: phát hiện, giải quyết vấn đề. - Công cụ: bài tập 1, 2 phiếu học tập (phụ lục 8)

Thực hiện ngay trong các hoạt động luyện tập

tham số của đƣờng thẳng d đi qua điểm M(x0;y0) và có phƣơng cho trƣớc hoặc đi qua hai điểm cho trƣớc.

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: các bài tập nhằm đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức về cách lập phƣơng trình đƣờng thẳng.

- Tính đƣợc tọa độ của véc tơ pháp tuyến nếu biết tọa độ của véc tơ chỉ phƣơng của một đƣờng thẳng và ngƣợc lại.

- Kỹ thuật 2: phản hồi nhanh

- Công cụ: phiếu trả lời trắc nghiệm nhanh (phụ lục 8) * Mục đích thực hiện kỹ thuật: thông qua tổng hợp phiếu trả lời nhanh trong giờ giải lao, GV xác định sai lầm trong nhận thức của HS về vectơ chỉ phƣơng và pháp tuyến của đƣờng thẳng để củng cố trong tiết sau; giúp những HS lựa chọn sai điều chỉnh ngay để có nhận thức đúng về vec tơ chỉ phƣơng và pháp tuyến của đƣờng thẳng. Từ đó rút ra đƣợc mối quan hệ giữa chúng và biết cách chuyển đổi.

Thực hiện ngay trong các hoạt động

- Biết chuyển đổi giữa phƣơng trình tổng quát và phƣơng trình tham số của đƣờng thẳng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kỹ thuật 2: phản hồi nhanh

- Công cụ: phiếu trả lời trắc nghiệm nhanh (phụ lục 8) * Mục đích thực hiện kỹ thuật: thông qua tổng hợp phiếu trả lời nhanh trong giờ giải lao, GV xác định sai lầm trong nhận

Thực hiện ngay trong các hoạt động

thức của HS phƣơng trình tổng quát và phƣơng trình tham số, để củng cố trong tiết sau; giúp những HS lựa chọn sai điều chỉnh ngay để có nhận thức đúng về phƣơng trình tổng quát và phƣơng trình tham số. Từ đó rút ra đƣợc mối quan hệ giữa chúng và biết cách chuyển đổi.

- Sử dụng đƣợc công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đƣờng thẳng. - Tính đƣợc số đo của góc giữa hai đƣờng thẳng.

- Kỹ thuật 6: phát hiện, giải quyết vấn đề. - Công cụ: bài tập 3,4 phiếu bài tập (phụ lục 8)

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: các bài tập nhằm đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức về cách lập phƣơng trình đƣờng thẳng.

Thực hiện ngay trong các hoạt động luyện tập

§2. Phƣơng trình đƣờng tròn

-Hiểu cách viết phƣơng trình đƣờng tròn.

-Kĩ thuật 5: Bảng đặc tả

-Công cụ: Bảng đặc tả, câu hỏi

1. Muốn lập đƣợc phƣơng trình của đƣờng tròn chúng ta cần xác định đƣợc các yếu tố nào?

-Mục đích của kĩ thuật:

Kĩ thuật này giúp cho HS xác định rõ nội dung kiến thức

Thực hiện ngay trong các hoạt động

cần đạt sau khi học, hình thành thái độ chủ động tích cực xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân và tự đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc của bản thân HS

-Viết đƣợc phƣơng trình đƣờng tròn biết tâm I(a; b) và bán kính R.

- Kỹ thuật 3 : Đặt câu hỏi, sử dụng bảng đặc điểm cấu tạo.

- Công cụ: câu hỏi, sơ đồ cấu tạo khuyết

2. Một đƣờng tròn hoàn toàn xác định khi biết yếu tố nào? 3.Nêu dạng cơ bản của PT đƣờng tròn tâm I(a; b); bán kính R?

4. Lập phƣơng trình đƣờng tròn trong các trƣờng hợp sau: a) a.Biết tâm I(1;2) , bán kính bằng 2.

b) b. Biết đƣờng kính AB với A(2;5), B(-2;3).

c. Biết tâm I(-1;3) và điểm M(2;1) thuộc đƣờng tròn. * Mục đích thực hiện kỹ thuật:

- Câu hỏi nhằm đánh giá mức độ ghi nhớ và hiểu của HS về phƣơng trình đƣờng tròn, bên cạnh đó còn giúp HS điều chỉnh ngay những sai lầm trong giải toán.

Thực hiện ngay trong các hoạt động

bán kính đƣờng tròn khi biết phƣơng trình đƣờng tròn.

- Công cụ: bảng đặc điểm, sơ đồ cấu tạo khuyết

5. Điều kiện để một phƣơng trình là phƣơng trình đƣờng tròn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Hãy Xác định tâm và bán kính của đƣờng tròn sau

2 2

4 2 4 0

xyxy 

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: HS biết đƣợc một phƣơng trình là phƣơng trình đƣờng tròn và biết cách xác định tâm và bán kính.

Thực hiện ngay trong các hoạt động

Viết đƣợc phƣơng trình tiếp tuyến với đƣờng tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm (tiếp tuyến tại một điểm nằm trên đƣờng tròn).

- Kỹ thuật 3: sử dụng sơ đồ cấu tạo khuyết. - Công cụ: , câu hỏi

7.Viết PTTT của đƣờng tròn (C) tâm I(a; b) tại điểm

0( ;0 0)

M x y

8. Viết PTTT tại M0 (2;3) thuộc đƣờng tròn (C):

2 2

(x1) (y2) 26

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: các bài tập nhằm đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức về cách lập phƣơng trình tiếp tuyến.

Thực hiện ngay trong các hoạt động

tiếp tuyến với đƣờng tròn khi biết tiếp tuyến đi qua một điểm nằm ngoài đƣờng tròn; biết tiếp tuyến có phƣơng cho trƣớc.

- Công cụ: bài tập

9. Cho đƣờng tròn (C) có phƣơng trình:

2 2

(x2) (y4) 2. Lập phƣơng trình tiếp tuyến của đƣờng tròn ( C ) biết:

a) Tiếp tuyến đi qua điểm B(1;1)

b) Tiếp tuyến vuông góc với đƣờng thẳng d có phƣơng trình : 3x4x 5 0

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: các bài tập nhằm đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức về cách lập phƣơng trình tiếp tuyến

các hoạt động luyện tập

§3. Phƣơng trình đƣờng elip

- Biết định nghĩa elip, phƣơng trình chính tắc, hình dạng của elip.

-KT 3: Bảng đặc điểm, phản hồi nhanh

-Công cụ: Bảng đặc điểm, phiếu trắc nghiệm nhanh

1. Nêu định nghĩa elíp? Phƣơng trình chính tắc của elíp? Các yếu tố của elip? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Trong các phƣơng trình sau phƣơng trình nào là elíp?       2 2 2 2 2 2 6 6 – 5 0 1 9 – ) ) ) 9 0 2 – 3 – 6 0 3 a x y b x y c x y     

Thực hiện ngay trong các hoạt động

-Mục đích của kĩ thuật:

Kĩ thuật này giúp cho HS xác định rõ nội dung kiến thức cần đạt sau khi học, hình thành thái độ chủ động tích cực xây dựng kế hoạch học tập cho bản thân và tự đánh giá đƣợc mức độ đạt đƣợc của bản thân HS - Từ phƣơng trình chính tắc của elip: 2 2 2 2 1 ( 0) x y a b ab    xác định đƣợc độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định đƣợc toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.

- Kỹ thuật 3,10: Đặt câu hỏi, sử dụng bảng đặc điểm cấu tạo.

- Công cụ: câu hỏi, sơ đồ cấu tạo khuyết

3. Cho elip có phƣơng trình:

2 2

2 2 1 ( 0)

x y

a b ab   

Hãy xác định độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.

4. Cho elip có phƣơng trình:

2 2

1 16 4

xy

Hãy xác định đƣợc độ dài trục lớn, trục nhỏ, tiêu cự của elip; xác định đƣợc toạ độ các tiêu điểm, giao điểm của elip với các trục toạ độ.

* Mục đích thực hiện kỹ thuật:

Thực hiện ngay trong các hoạt động

- Câu hỏi nhằm đánh giá mức độ ghi nhớ và hiểu của HS về phƣơng trình elip, bên cạnh đó còn giúp HS điều chỉnh ngay những sai lầm trong giải toán.

-Lập đƣợc phƣơng trình chính tắc của elip khi biết các yếu tố xác đinh elip đó

- Kỹ thuật 6: phát hiện, giải quyết vấn đề. - Công cụ: bài tập

5. Lập pt chính tắc của elíp biết:

a) Độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lƣợt là 8 và 6. b) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6. c) (E) đi qua 2 điểm M(0;3) và N(3; 12

5

 ).

d) Một tiêu điểm F(- 3;0) và A(1; 3

2 ) nằm trên elíp.

* Mục đích thực hiện kỹ thuật: các bài tập nhằm đánh giá mức độ hiểu và vận dụng kiến thức về cách lập phƣơng trình elip.

Thực hiện ngay trong các hoạt động luyện tập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3. Biện pháp 3. Thiết kế các công cụ sử dụng đánh giá quá trình trong dạy học môn toán lớp 10

2.4.3.1. M c đích, ý nghĩa c a biện pháp

GV tiến hành đánh giá quá trình bằng cách sử dụng các công cụ triển khai các kế hoạch bài dạy cụ thể. Việc kiểm tra kiến thức cũ không chỉ tiến hành nhƣ truyền thống ở đầu tiết học mà đƣợc lồng ghép vào quá trình nghiên cứu bài học, dựa vào đó mà GV có cơ sở đánh giá kiến thức nền của HS.

Sự khác biệt giữa hai loại hình ĐGQT và đánh giá tổng kết nên việc phối hợp hai loại hình đánh giá cũng là hết sức cần thiết để tạo ra một đánh giá mang tính toàn diện, nhằm hoàn thiện quá trình dạy học.

Có thể hiểu trong kiểm tra đánh giá đánh giá tổng kết là cho điểm và đánh giá quá trình là việc nhận xét về kết quả bài làm của HS. Để tạo động lực điều chỉnh, thúc đẩy quá trình học tập của HS ngoài việc cho điểm GV cần nhận xét đầy đủ, chi tiết bài làm của HS và đƣa ra những định hƣớng đúng đắn .

GV có thể viết nhận xét bài làm của HS theo hƣớng nhận xét tổng hợp toàn bộ bài làm hoặc nhận xét chi tiết từng phần.Việc lồng ghép đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết giúp cho đánh giá thực hiện đầy đủ chức năng nhận định thực trạng và tạo động lực điều chỉnh

2.4.3.2. Nội dung, phương pháp thực hiện

GV tiến hành đánh giá bằng cách sử dụng các bộ câu hỏi, bài tập, phiếu bài tập, phiếu giao việc, phiếu nhận xét, thẻ áp dụng, phiếu trắc nghiệm nhanh,…sử dụng trong đánh giá quá trình và đồng thời đƣa ra kĩ thuật đánh giá, nêu thời điểm đánh giá, từng thời điểm sử dụng công cụ nào, kĩ thuật nào, phối hợp giữa đánh giá quá trình với đánh giá tổng kết.

Ví dụ: Bài Phƣơng trình đƣờng thẳng tôi đề xuất sử dụng những công cụ đánh giá quá trình dạy học nhƣ sau: ( Phụ lục 07 )

2.4.4. Biện pháp 4. Thiết kế kế hoạch bài dạy và hồ sơ đánh giá

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá quá trình trong dạy học môn toán lớp 10 nhằm phát huy tính tích cực học tập cho học sinh (Trang 66 - 82)