Lớp thử nghiệm Lớp đối chứng
+ Phần lớn HS tập trung chú ý, tự giác thực hiện nhiệm vụ học tập, tự ý thức được việc hợp tác trong hoạt động giải quyết vấn đề, thực hiện được thao tác phân tích, so sánh, tổng hợp khái quát, chủ động tích lũy kiến thức mới.
+ Thái độ của HS trước những vấn đề mà GV đưa ra: 62,5% HS rất hứng thú, 22,5% hứng thú, 10% HS ít hứng thú và 5% HS không hứng thú.
+ Các nhóm HS đều có ý kiến tham gia báo cáo, thảo luận… và bước đầu đã biết cách diễn đạt, trình bày.
+ HS được khuyến khích bày tỏ quan điểm cá nhân, có điều kiện để phát triển tư duy và ngôn ngữ.
+ Tỉ lệ HS được tham gia trực tiếp vào các q trình làm thí nghiệm cao. Vì vậy, HS có điều kiện thuận lợi để phát triển các kĩ năng. Từ sự gợi ý của GV thì HS tự suy nghĩ và đề xuất được các dụng cụ và phương án thí nghiệm. + Với những vấn đề mà GV trình bày chưa đủ rõ, hay những thông tin mới và bên ngồi bài học (ví dụ như giải thích các hiện tượng,...) thì đa số HS sẽ thắc mắc và đòi hỏi GV giải thích cặn kẽ
+ Nhiều HS chưa ý thức được nhiệm vụ học tập, chỉ có một số HS trong nhóm thực hiện nhiệm vụ. Cịn nhiều em khơng tập chung trong giờ học, chưa tự giác, thụ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, không ghi chép bài đầy đủ. + Thái độ của HS trước những vấn đề mà GV đưa ra: 42,5% HS rất hứng thú, 27,5% hứng thú, 20% HS ít hứng thú và 10% HS khơng hứng thú.
+ Ít phát biểu, chủ yếu nghe và ghi chép… chưa biết cách diễn đạt, trình bày.
+ HS khơng hoặc ít có điều kiện phát triển tư duy và ngôn ngữ, sẽ gặp khó khăn trong diễn đạt.
+ Tỷ lệ HS được tham gia trực tiếp vào q trình làm thí nghiệm thấp. Đa số HS chỉ dược quan sát một số ít các thí nghiệm biểu diễn, do đó khả năng tự thao tác khi tiến hành các thí nghiệm cịn lúng túng, nhiều hạn chế.
+ Với những vấn đề mà GV trình bày chưa đủ rõ thì rất ít HS có thắc mắc và đòi hỏi GV giải thích cặn kẽ hơn. HS chủ yếu là tự trao đổi với nhau để tìm câu trả lời. Hoặc là chỉ tìm hiểu vấn đề
hơn, hoặc các HS tự trao đổi với nhau nếu việc trao đổi chưa tìm ra được câu trả lời thì HS sẽ hỏi GV.
khi GV bắt buộc. Thậm chí có những HS khơng quan tâm đến những vấn đề mà GV trình bày.
Qua các buổi học, tôi nhận thấy đa số HS ở lớp TN đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và hoạt động rất tích cực. Ngay cả những HS lúc trước rất ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên hào hứng, đóng góp ý kiến và trình bày trước lớp. Khơng khí lớp học sơi nổi hơn, HS nắm kiến thức một cách vững vàng hơn. Những giờ học đầu HS chưa quen với việc hoạt động nhóm, cũng như việc tự tìm hiểu nội dung, tự tìm kiếm kiến thức và trình bày trước lớp nên có đơi chỗ lúng túng. Nhưng sau tiết học thứ nhất, HS đã biết cách tổ chức và làm việc hiệu quả hơn. Với cách dạy học này, HS có khả năng tự tìm hiểu nội dung, kiến thức, thơng tin, xử lí thơng tin để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng như hầu hết HS đều có thể trình bày quan điểm của mình trước lớp. Có thể thấy, PPDH HTNN giúp HS từng bước rèn luyện khả năng tự học, biết tự khẳng định mình. Việc học tập theo HTNN đã giúp HS có cơ hội trao đổi với nhau để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập. Cách này giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời rèn luyện cho HS những kĩ năng như giao tiếp,... Đó chính là kết quả rõ nét nhất có thể nhận thấy ở PPDH này.
b. Kết quả định lượng
* Về mức độ tham gia hoạt động nhóm
Tơi đã đánh giá mức độ tham gia hoạt động nhóm của HS lớp TN và lớp ĐC theo mẫu phiếu đánh giá (phụ lục 12). Kết quả đánh giá thể hiện ở bảng 3.6.