Qua bảng 3.12ta thấy ở lớp TN có tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi cao hơn tỉ lệ HS đạt điểm khá, giỏi ở lớp ĐC. Cụ thể ở lớp TN tỉ lệ HS đạt điểm khá là 25% điểm giỏi là 55% còn ở lớp ĐC tỉ lệ HS đạt điểm khá là 17,5%, điểm giỏi là 25%. Tỉ lệ HS đạt điểm TB và điểm yếu ở lớp ĐC là 45% và 12,5% cao hơn so với lớp TN là 15% và 5%. Cả 2 lớp đều khơng có HS nào xếp loại kém.
0 10 20 30 40 50 60
Yếu Trung Bình Khá Giỏi
Lớp TN Lớp ĐC
Do điều kiện tại trường thực tập nêm tôi lựa chọn đánh giá HS qua bài kiểm tra một tiết gồm nội dung của 2 chương: Chương VI – Các định luật bảo toàn và Chương V – Chất khí. Trong bài kiểm tra thì nội dung kiểm tra liên quan đến chương Chất khí chiếm 4,25 điểm (42,5% tổng số điểm). Quy số điểm thi về thang điểm 10 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Kết quả bài kiểm tra nội dung chương Chất khí trong bài kiểm tra một tiết của lớp TN và lớp ĐC thể hiện ở bảng 3.14.
Bảng 3. 14.Bảng đánh giá điểm kiểm tra nội dung chương Chất khí trong bài kiểm tra 1 tiết của lớp TN và lớp ĐC
Điểm Lớp TN Lớp ĐC Tần số (ni) Tần suất fi (%) Tần số (ni) Tần suất fi (%) 0 0 0 0 0 0,6 0 0 0 0 1,2 0 0 0 0 1,8 0 0 0 0 2,4 0 0 0 0 2,9 0 0 2 5 3,5 2 5 3 7,5 4,1 4 10 5 12,5 4,7 3 7,5 6 15 5,3 5 12,5 4 10 5,9 3 7,5 4 10 6,5 7 17,5 4 10 7,1 4 10 6 15 7,6 3 7,5 3 7,5 8,2 4 10 1 2,5 8,8 3 7,5 0 0 9,4 1 2,5 2 5 10 1 2,5 0 0 Điểm TB 6,4 5,7
Qua kết quả của bảng 3.14 ta thấy điểm TB của lớp TN cao hơn điểm TB của lớp ĐC. Dựa vào xếp loại học lực ở trường THPT quy định điểm từ 6,5-7,9là đạt loại khá, điểm từ 8,0-10 là đạt loại giỏi. Số lượng HS xếp loại khá ở lớp TN là 14 HS, lớp ĐC là 13 HS. Số lượng HS có xếp loại giỏi ở lớp TN là 9 HS cao hơn so với lớp ĐC (3HS).
Qua kết quả phân tích kết quả của 2 bài kiểm tra và sự sự quan sát của GV tôi thấy rằng: Kết quả học tập của HS lớp TN có phần cao hơn lớp ĐC. Điều đó chứng tỏ chất lượng nắm vững kiến thức, khả năng tư duy của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC, kiến thức mà HS lĩnh hội theo phương pháp mới được ghi nhớ lâu hơn. Qua đó có thể khẳng định rằng những HS được học theo phương pháp HTNN có thể sẽ tiếp thu kiến thức tốt hơn.
3.4. Nhận xét chung về kết quả TNSP
Trong q trình tiến hành TNSP tơi đã sử dụng các cách thức chia nhóm đó là: Chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi có sẵn, nhóm HS khơng đồng đều về trình độ, nhóm HS đồng đều về trình độ, nhóm HS có cùng sở thích. Sau khi thực hiện TNSP bản thân tơi thấy rằng cách chia nhóm theo từng bài học là hợp lí. Mỗi cách chia nhóm đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Thứ nhất, là việc chia nhóm HS theo vị trí chỗ ngồi có sẵn. Cách chia nhóm này thì khơng tốn nhiều thời gian cho việc tổ chức và ổn định lớp học. Tuy nhiên, cách chia nhóm này chỉ thực sự phù hợp với những nhiệm vụ học tập đơn giản. Thứ hai, cách chia nhóm HS khơng đồng đều về trình độ. Cách chia nhóm này thuận lợi cho những HS khá, giỏi thể hiện bản thân. Tuy nhiên nó lại khiến cho những HS có trình độ kém hơn trong nhóm khơng tích cực và ỷ lại vào các thành viên trong nhóm, và có thể dẫn đến sự tự ti đối với nhóm HS yếu. Thứ ba là cách chia nhóm HS đồng đều về trình độ. Việc phân chia nhóm theo cách này kết hợp với tổ chức dạy học theo góc sẽ giúp HS phát huy được những điểm mạnh của bản thân do nhiệm vụ mà GV đưa ra sẽ phù hợp với trình độ của HS. Nhưng với cách chia nhóm này thì mất khá nhiều thời gian cho việc HS di chuyển và ổn định tổ chức lớp và việc tổ chức dạy học theo góc đạt được hiệu quả cao nhất với những lớp có 30 HS trở xuống . Cuối cùng là cách chia nhóm theo sở thích. Với cách chia nhóm này thì HS rất thích thú và sự đồn kết
trong nhóm khá cao, tuy nhiên HS mất trật tự. Vì vậy khơng nên sử dụng cách chia nhóm này thường xuyên.
Sau khi tiến hành TNSP bản thân tơi thấy rằng việc chia nhóm theo từng bài học là cần thiết và hợp lí. GV nên dựa vào nội dung kiến thức và tình hình thực tế của lớp học để lựa chọn cách chia nhóm, xây dựng nhiệm vụ học tập khoa học và hợp lí và phát huy tính tích cực, chủ cho HS.
Qua kết quả thu nhận được từ q trình thực nghiệm, tơi rút ra nhận xét sau: Kiến thức mà HS thu thập được thể hiện trong quá trình các em tham gia vào học tập. Điểm quá trình đánh giá được toàn bộ hoạt động học tập của HS chứ không phải chỉ thiên về mặt kiến thức, đáp ứng được nhu cầu đánh giá toàn diện HS.
Nếu chỉ dựa vào việc đánh giá kết quả bài tập để so sánh thì chưa đủ, cần phải phối hợp cả kết quả bài kiểm tra và tinh thái độ học tập của HS khi tham gia học. Thực tế cho thấy rằng, các HS lớp TN cảm thấy hào hứng hơn trong giờ học vật lí, trong các buổi thảo luận trên lớp các em tỏ ra hăng hái phát biểu, xây dựng bài học. Thông qua các nhóm học tập mà các em cảm thấy gắn bó với nhau hơn, tinh thần tương trợ và đồn kết cũng được tăng lên. Trong khi đó, HS lớp ĐC ít tích cực trong các giờ vật lí, chỉ có một số HS khá, giỏi hào hứng, các HS cịn lại khơng tập trung.
Điểm số bài kiểm tra giữa hai lớp cũng lệch nhau đáng kể, điều này cũng cho thấy khả năng phân tích và hiểu kiến thức của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. HS lớp TN chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức nên kiến thức, kĩ năng thu được được ghi nhớ và vận dụng sâu sắc hơn. Do HS lớp ĐC được giảng dạy theo phương pháp truyền thống nên dẫn đến HS thụ động, kiến thức thu được không được HS ghi nhớ sâu sắc. Điều này cho thấy PPDH HTNN có phần hiệu quả hơn phương pháp truyền thống.
Tiểu kết chương 3
Ở chương 3, tôi tiến hành TNSP dạy học HTNN một số kiến thức chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản. Mục tiêu của các tiến trình dạy học này là làm cho HS không chỉ tiếp thu được kiến thức về chương mà còn phát triển ở các em các năng lực, như năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,…
Những số liệu thực nghiệm bước đầu đã khẳng định PPDH này sẽ dạy HS hướng tới phát triển tư duy, rèn luyện kĩ năng. Sự nhạy bén trong suy luận, cách thức phân tích và lựa chọn giải pháp đề làm cho người học trở nên tích cực hơn. Dạy học không chỉ dừng lại ở việc dạy kiến thức mà dạy cả kĩ năng sống và vận dụng các kiến thức học được vào thực tiễn cuộc sống. Về mặt này thì các PPDH truyền thống cịn hạn chế. Tuy PPDH này vẫn chưa có một chuẩn mực xác định để đánh giá quá trình học tập của HS nhưng kết quả nổi bật vẫn là sự hứng thú và năng động và tính đồn kết, kỉ luật, phong thái làm việc khoa học hơn của HS sau khi tham gia học tập theo phương pháp HTNN. Đó cũng chính là hiệu quả thiết thực nhất của PPDH HTNN.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác nhóm nhỏ chương Chất khí Vật lí 10 cơ
bản” đã đạt được những kết quả như sau:
- Hệ thống hóa một số vấn đề về PPDH HTNN như: Ưu điểm và nhược điểm của PPDH HTNN, cách thức chia nhóm...Ngồi ra tơi cũng hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực, tự lực cho HS.
- Nghiên cứu tình hình dạy và học chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản tại một số trường trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
- Thiết kế tiến trình dạy học HTNN một số kiến thức của chương Chất khí Vật lí 10 cơ bản.
Những kết quả nghiên cứu về lí luận đã được thử nghiệm qua thực nghiệm sư phạm. Kết quả thử nghiệm đã khẳng định giả thuyết khoa học: Vận dụng dạy học HTNN chương Chất khí theo chương trình vật lí THPT phát triển được năng lực vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề và góp phần nâng cao chất lượng cho HS, nó hồn tồn phù hợp với giáo dục nước ta hiện nay.
2. Kiến nghị
Do điều kiện, thời gian, khả năng cịn hạn chế tơi chỉ thử nghiệm ở lớp 10A5 (gồm 40 HS) trường THPT Cẩm Khê. Do đó, việc đánh giá hiệu quả của sự tổ chức dạy học theo PPDH HTNN chưa mang tính khái qt. Vì vậy, tơi nghĩ rằng cần có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp về hình thức tổ chức dạy học HTNN với các phần khác nhau của chương trình vật lí THPT và tiến hành TNSP ở phạm vi rộng hơn, thời gian dài hơn để có những kết luận chính xác hơn về tính hiệu quả của PPDH HTNN.
Tơi hi vọng rằng khóa luận này sẽ góp một phần vào cơng tác đổi mới PPDH ở các trường THPT, nhất là chương Chất khí. Và những kết quả của khóa luận sẽ là một tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho sinh viên ngành sư phạm Vật lí và GV khi giảng dạy chương Chất khí Vật lí 10.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề trong
dạy học chương “Chất khí” lớp 10 THPT ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Phạm Thị Mỹ Hạnh (2014), Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện
và giải quyết vấn đề vào dạy học chương “ Khúc xạ ánh sáng” Vật lí 11, Luận văn
thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Tơ Thị Hồng (2012), Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc
phần quang hình học – Vật lí 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường
Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[4].Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), Tích cực hóa hoạt động học tập của HS
thông qua việc tổ chức dạy học theo nhóm với các nội dung vận dụng thực tế-ứng dụng vào chương tĩnh học vật rắn sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, Luận văn thạc
sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận
dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
[6]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),Phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, NXB ĐHSP.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Dùng để thảo luận nhóm)
Các nhóm đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau vào giấy A0.
Câu 1: Các em hãy cho biết những kiến thức cơ bản về cấu tạo chất đã được học ở lớp
8?
Câu 2: Lực tương tác giữa các phân tử gồm những lực gì? Độ lớn lực tương tác giữa
các phân tử phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 3: Các em hãy cho biết nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí? Vì
sao chất khí lại gây áp suất lên thành bình?
Câu 4: Khí lí tưởng là gì?
Câu 5: Vận dụng thuyết động học phân tử chất khí giải thích hiện tượng: Tại sao lốp
Phụ lục 2
PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 49-52 CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ
I. Phiếu học tập số 1
Kết quả thí nghiệm
Thể tích V (cm3) Áp suất p (105Pa) .
Yêu cầu
a. Tính . và
b. Nhận xét về mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V khi nhiệt độ tuyệt đối T không thay đổi.
II. Phiếu học tập số 2
Dựa vào bảng số liệu sau:
Thể tích V (cm3) Áp suất p (105 Pa)
20 1,00
10 2,00
40 0,50
30 0,67
a. Vẽ đồ đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất p theo thể tích V trong hệ tọa độ (p,V).
b. Dựa vào đồ thị hãy nhận xét về mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V khi nhiệt độ tuyệt đối không thay đổi.
III. Phiếu học tập số 3
(Link: https://www.youtube.com/watch?v=ieZDNC8SKk0&t=19s) a. Nêu hiện tượng xảy ra?
Phụ lục 3
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
(Thời gian làm bài 45 phút)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm)
(Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất)
Câu 1: Một vật nằm yên có thể có:
A. Vận tốc B. Động lượng C. Động năng D. Thế năng
Câu 2: Trong hệ tọa độ (p, T), thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích ?
A. Đường đẳng tích là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. B. Đường đẳng tích có dạng Hypebol.
C. Đường đẳng tích có dạng Parabol. D. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng.
Câu 3: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái
của một lượng khí ?
A. Áp suất B. Nhiệt độ C. Khối lượng D. Thể tích
Câu 4: Biểu thức tính cơng tổng qt là:
A. A = F.s B. A = F.s. cos C. A = F.s.sin D. A = F
Câu 5: Hệ thức nào sao đây phù hợp với định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt?
A. p1.V1=p2.V2 B. p1.V2=p2.V1 C. p/V = const D. p1.p2=V1.V2
Câu 6: Điều nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo chất?
A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. C. Các nguyên tử, phân tử chỉ hút nhau và không đẩy nhau.
D. Khi các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Câu 7: Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nó nổ và bắn thành 2 mảnh?
A. Động lượng và cơ năng toàn phần đều khơng bảo tồn. B. Động lượng và động năng được bảo toàn.
C. Chỉ cơ năng được bảo toàn D. Chỉ động lượng được bảo tồn
Câu 8: Trong q trình nào sau đây, động lượng của ô tô không thay đổi ?
A. Ơ tơ tăng tốc. B. Ơ tơ giảm tốc.
C. Ơ tơ chuyển động trịn đều.
D. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đoạn đường có ma sát.
Câu 9: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất ?
A. J B. J.s C. J/s D. HP
Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây ra gây ra áp suất lên thành bình ? A. Do chất khí thường có khối lượng riêng rất nhỏ.
B. Do chất khí thường có thể tích lớn.
C. Do trong khí chuyển động các phân tử va chạm với nhau và va chạm vào thành bình.
D. Do chất khí thường được đựng vào bình kín.
Câu 11: Đơn vị của động lượng là ?
A. kg.m/s B. kg.m/s2 C. N.m D. N/m
Câu 12: Chọn câu đúng trong các câu sau: Khi vận tốc của một vật tăng gấp đơi thì ?
A. Cơ năng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng của vật tăng gấp đôi. B. Thế năng của vật tăng gấp đôi. D. Động lượng của vật tăng gấp đôi.
Câu 13: Công thức nào sau đây, không liên quan đến các đẳng quá trình ?
A. p/T = const B. p/V = const C. V/T = const D. p1.V1 = p3.V3
Câu 14: Biểu thức tính thế năng đàn hồi của một vật ?
A. Wt = m.g.z B. Wt = m.g C. Wt = k.∆l2 D. Wt = k.∆l2
Câu 15: Một vật có khối lượng 200g, chuyển động với vận tốc 30m/s. Động lượng và
Câu 16: Một xilanh chứa 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pít-tơng nén khí trong xilanh xuống cịn 30 cm3. Coi như nhiệt độ khơng thay đổi, áp suất của khí trong xilanh sau khi nén là:...................................................
Câu 17: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang, gồm lị xo có độ cứng k =
150 N/m, vật nặng có khối lượng m. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng đàn hồi của lò xo khi lò xo giãn một đoạn x=25cm là:............................................
Câu 18: Một vật có khối lượng m = 400g, đặt ở độ cao z = 40m so với gốc thế năng, ở