Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geogebra trong dạy học hình học lớp 9 (Trang 74 - 75)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm 2 tiết, từ tháng 12/2021 đến tháng 2/2021, (học kỳ II năm học 2020 - 2021). Cụ thể

Tiết 35: Luyện tập vị trí tƣơng đối của 2 đƣờng tròn Tiết 38: Luyện tập góc ở tâm. Số đo cung

3.4.2. Cách tiến hành thực nghiệm

Chúng tôi thực hiện theo các bƣớc với trình tự nhƣ sau:

Bƣớc 1, chúng tôi tiến hành trao đổi để GV giảng dạy thực nghiệm nắm đƣợc những vấn đề cơ bản và những biện pháp sƣ phạm đã đề xuất. Thống nhất chung về thời gian, địa điểm, cách thức tổ chức thực nghiệm.

Bƣớc 2, biên soạn mỗi lớp một tài liệu thực nghiệm bao gồm kế hoạch dạy học và phiếu học tập. Dựa trên cơ sở này, GV tự thiết kế các kế hoạch dạy học, phiếu học tập tƣơng tự cho những tiết học khác nhau theo ý đồ thực nghiệm, dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ môn Toán 9.

Bƣớc 3, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm. Trong quá trình tiến hành thực nghiệm, GV luôn thông qua chúng tôi nội dung kế hoạch dạy học và có những trao đổi, bổ sung, sửa chữa khi cần thiết. Chúng tôi tổ chức cho các GV môn Toán của trƣờng dự giờ các tiết dạy để trao đổi và rút kinh nghiệm ngay sau khi kết thúc giờ dạy.

Bƣớc 4, đánh giá kết quả thực nghiệm.

GV cho HS của cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng thực hiện bài kiểm tra đánh giá sau tiết dạy thực nghiệm, sử dụng chung 1 đề kiểm tra và biểu điểm.

Chấm bài kiểm tra và xử lý số liệu theo phƣơng pháp thông kê, so sánh kết quả thu đƣợc giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để rút ra kết luận sƣ phạm.

3.4.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm

Để đánh giá kết quả thực nghiệm, hiệu quả dạy học, chúng tôi dựa vào các phƣơng pháp:

- Định lượng: Dựa vào kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thực hiện sau tiết thực nghiệm. Cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm làm bài kiểm tra cùng 1 đề, bài làm đƣợc chấm theo thang điểm 10, cả hai nhóm đều sử dụng chung 1 biểu điểm để chấm.

Phƣơng thức đánh giá định lƣợng: Giả sử sau khi chấm các bài kiểm tra, cho điểm số là số nguyên của (n) HS, chúng tôi có thể tính đƣợc:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra bằng công thức: ∑ trong đó N là số bài kiểm tra (số HS làm bài kiểm tra), x là loại điểm (ví dụ điểm 0, 1, 2, 3…, 10) và fi là tần số các điểm mà HS đạt đƣợc.

Phƣơng sai đƣợc tính bằng công thức: ∑ - Độ lệch chuẩn: √∑

- Hệ số biến thiên (còn gọi là hệ số phân tán): (%).

- Định tính: Dựa vào nhận xét, góp ý của GV dự giờ tiết dạy thực nghiệm; Dựa vào các tiết học để thấy đƣợc sự tích cực hoạt động, tham gia vào bài giảng của HS.

Một phần của tài liệu Khai thác phần mềm geogebra trong dạy học hình học lớp 9 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)