Nhữngvấn đề đặtra luận án cần tiếp tục nghiêncứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 33 - 35)

Cáccông trình tổng quancónhiều nội dung liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp của đề tàiluận ánvới nhiềulát cắttƣơng đồng nhƣ: biến đổi CCXH- nghề nghiệp; biến đổi CCXH - dân số; biến đổi CCXH- trình độ, học vấn… cùng những giải pháp,bài học, kinh nghiệm trong giải quyết biến đổi CCXHnông dânđã giúp cho tác giảsoi chiếu,

tiếp thuhoàn thiện đề tài: “Biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh Bình Dương trong

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.Tuy nhiên, do tính chất đặc thù củatỉnh

Bình Dƣơng cùng bối cảnh sự nghiệp CNH, HĐH nên biến đổi CCXH nông dân còn nhiều vấn đề cần tiếp tục làm rõ, cụ thể là:

Một là:Tỉnh Bình Dƣơng thuộc vùng Đông Nam Bộ, đồng thờinằm trong vùng

kinh tế trọng điểm phía Nam nên biến đổi CCXHnông dânkhông chỉmang tínhđại diện của vùngmà còn có tínhđặc thù, tiêu biểu. Chính vì vậy nhận diệnbiến đổi nàysẽ có tínhcấp thiếtvà tầm quan trọng đối với tỉnh Bình Dƣơng nói riêng và vùng Đông Nam Bộ nói chung,vừa đónggóp vào khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh, vừanâng caohiệu quả, tính bền vững của vùng.

Hai là:Biến đổi CCXH nông dântỉnh Bình Dƣơng với những loại hình nổi bật:

CCXH - nghề nghiệp nông dân; CCXH - dân số nông dân; CCXH - trình độ, tay nghề nông dân, đây là những cơ cấucó tính quyết định, chi phối tới hiệu quả sự nghiệp CNH, HĐH, do vậyđòi hỏi cần nhận diện, giải quyếtkịp thời nhằm phát huy tính tích cực, thuận lợi, đồng thời khắc phục hạn chế, khó khăn đang đặt ra.Kết quả không chỉ đóng góp vào thành quả chung sự nghiệp CNH, HĐH, mà cònkhẳng định vai tròto lớn của nông dân trongchiến lƣợc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Hơn thế, tuy ba loại hình CCXH nông dân Bình Dƣơng có tính độc lập tƣơng đối nhƣng lại gắn kết chặt chẽ, thuận lợi, tích cực của cơ cấu này sẽ là động lực, tiền đề để thúc đẩy cơ cấu còn lại phát triển,do đó cần có sự nhận diện và giải pháp khả thi nhằm đóng góp và nâng cao hiệu quảkinh tế - xã hội tỉnhBình Dƣơng hiện nay.

Ba là:Luận án nghiên cứu biến đổi CCXH nông dân tỉnh Bình Dƣơng suy đến

cùng nhằmnâng cao vị thế, vai trò và thúc đẩy nguồn lực nông dân (cùng với nông nghiệp và nông thôn) trong trong sự nghiệp CNH, HĐHđã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc khẳng định bằngnhững quan điểm định hƣớng và chính sách đầu tƣ, vì vậy, kết quả

luận án cũng góp phần khẳng định tính khoa học, đúng đắn của đƣờng lối xây dựng kinh tế đất nƣớc ta hiện nay.

Tiểu kếtchƣơng 1

Những công trình tổng quanlà chỉ dẫn về mặt lý luận và thực tiễncó giá trị cao để luận án nghiên cứu về biến đổi CCXH và biến đổi CCXHnông dân. Mỗi công trìnhtuy có cách tiếp cận với nhữnglát cắt khác nhau nhƣng đều cho thấy tầm quan trọng trong giải quyếtbiến đổi CCXH nông dân nƣớc ta hiện nay.Chính tính phong phú, đa dạng của các công trình là thuận lợi rất lớngiúp tác giả tham khảo, tiếp thuđể hoàn thành luận án.Đối với những công trình tổng quan trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến biến đổi của CCXH nông dân tỉnh Bình Dƣơng cũng góp phần mang lại những gợi mở là các số liệu, luận cứ và một số giải pháp, đề xuất để luận án tiếp thu, soi chiếu.

Chƣơng 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG SỰ NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(191 trang)