Mộtsố hạn chế, khó khăn củabiến đổi cơ cấu xã hội trình độ,tay nghề nông dân tỉnh Bình Dƣơng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 128 - 131)

Biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân tỉnh Bình Dƣơng trong sự nghiệp CNH, HĐH đã có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên cũng còn một số khó khăn, hạn chế đặt ra cần giải quyết kịp thời, cụ thể đó là:

Thứ nhất: Độ tuổi cao và nền tảng học vấn còn hạn chế của nông dân tỉnh Bình Dươngtạo ra khó khăntrongtiếp thutrình độ, tay nghề để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH

Dân số nông dân có độ tuổi cao là hiện tƣợng khá phổbiến trên cả nƣớc, đặc biệt đối với những địa phƣơng phát triển công nghiệp- dịch vụ và đô thị hóa mạnh mẽ nhƣ Bình Dƣơng. Thực tế lao động trẻ, có trình độ ít, nhiều đều di chuyển khỏi nông nghiệp nênchỉ còn lại lao động lớn tuổi, sức khỏe hạn chế, và do đó chƣa thể khai thác hết tiềm năng và đƣa sản xuất nông nghiệp đạt năng suất, hiệu quả cao nhất, điều này sẽ ảnh hƣởng đếnkhả năng đầu tƣ cho cuộc sống cá nhân và gia đình nông dân. Đến nay, chệnh lệch về thu nhập đã làm cho khoảng cách giàu nghèo ngày một chệnh lệch, theo kết quả khảo sát mức sống dân cƣ năm 2014, thu nhập bình quân đầu ngƣời/tháng đạt 3,77 triệu đồng, trong đóthành thị 5,17 triệu đồng, nông thôn 3,27 triệu đồng. Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập thấp nhất là 7 lần, năm 2004 là 6 lần, (Tham khảo thêm từ phụ lục 35).

Nhƣ khảo sát và phân tích nêu trên, tỷ lệ không biết chữ nông dân còn chiếm khá cao.Dân số nông dân chủ yếu trong nhóm tuổi từ 30 - 50 tuổi, mà qua khảo sát trình độ, học vấn, nhóm tuổi này trình độ có những hạn chế nhất định, và do đó ảnh hƣởng rất nhiều đến khả năng tiếp thu, nâng cao trình độ, tay nghề. Có thể thấy, với lợi thế và bối cảnh CNH, HĐH đã mang lại tiềm năng rất lớn, tuy vậy, nhƣ thực trạng đƣợc phân tích nêu trên, trình độ, tay nghề nông dân phần lớn ở trình độ sơ cấp và mặc dù tỷ lệ qua đào tạo là 60% nhƣng chỉ là các khóa đào tạo ngắn hạn và điều này chƣa thể tạo ra đột phá, hơn nữa, yêu cầu của thị trƣờng ngày càng khắt khe nên trình độ, tay nghềnông dân chƣa cao sẽ không thể đẩy năng suất, chất lƣợnglên cao nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra.Hơn thế, Bình Dƣơng đang hƣớng đến chiến lƣợc phát triểnnông nghiệp công nghệ cao và xây dựng đô thị sinh thái thì trình độ, tay nghề nông dân là một trong những bài toán cần giải quyết kịp thời trong thời gian tới. Thực tế, thời gian qua, công tác đào tạo nghề, chuyển giao

khoa học - kỹ thuật vẫn chỉ tập trung vào cải thiện tay nghề, hoặc làm quen nghề, chƣa chú trọng vào tính bền vững, do vậy khi tham gia sản xuất giá trị thăng dƣ không cao. Mặc dù so với các địa phƣơng trên cả nƣớc mức thu nhập bình quâncủa nông dân Bình Dƣơng có cao hơn, nhƣng chủ yếu do lợi thế bên ngoài mang lại nhƣ: thuận lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế...

Nền tảng học vấn nông dân thấp sẽ khó khăn hơn khi Bình Dƣơng lại nằm trong vùng có sự cạnh tranh rất caovề nguồn nhân lực. Thực tếcác tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ đều tích cực đẩy mạnh khắc phục những hạn chế nguồn nhân lực củađịa phƣơng mình nhằm nắm bắt và thu hút đầu tƣ. Chính vì vậy, việc nâng cao trình độ, tay nghề nông dân của Bình Dƣơng trong bối cảnh hiện nay không chỉ khai thác lợi thế của tỉnh, hơn hết, còn mang lại tính cạnh tranh, đẩy nhanh khai thác lợi thế vùng bền vững.

Hai là: Chuyển dịch kinh tế, khoa học - kỹ thuật của vùng Đông Nam Bộ đặt ra nhiều áp lực đối với biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân Bình Dương

Nằm trong vùng có sự chuyển dịch cao về kinh tế cùng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, nên Bình Dƣơng cần phải nỗ lực theo kịp, đáp ứng những yêu cầu của vùng nhằm khai thác lợi thế vùng, cũng nhƣ thuận lợi sự nghiệp CNH,HĐH đang có. Tuy vậy, để nâng cao trình độ, tay nghề nông dân lại đòi hỏi thời gian cùng những chính sách đột phá nhất định, trong khi đó những chuyển dịch kinh tế, khoa học - kỹ thuật của vùng lại có bƣớc chuyển nhanh, ngày càng tạo ra áp lớn. Rõ ràng đây đang là mâu thuẫn giữa một bên cần thay đổi nhanh chóng mặt lƣợng của lao động nông dân với một bên là những lợi thế, yêu cầu mà chỉ có thể khai thác, nắm bắt khi có đƣợc tri thức, kỹ năng

Đến nay, lợi thế về nguồn lao động dồi dào chƣa phải là nhân tố quyết định nhất cho tăng trƣởng kinh tế, do đó không thể phủ nhận với chính sách thu hút lao động nhập cƣ, tiềm năng, thị trƣờng việc lớn, nhƣng nếu Bình Dƣơng không có chính sách mạnh mẽ, đột phá mang tính lâu dài, bền vững sẽ ngày một khó khăn,và không thể khai thác mặt tốt nhất, cao nhất mà sự nghiệp CNH, HĐH đang tạo ra. Đối với nông dân còn khó khăn trong chuyển dịch nghề nghiệp, khai thác tiềm năng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt trong chuyển dịch quá trình đô thị hóa.

Thứ ba:Những chính sách trực tiếp, bền vững cho nông dân vẫn chưa được phát huy cao nhất và bổ sung trong điều kiện mới.

Chuyển biến kinh tế, khoa học - kỹ thuật, cùng yêu cầu ngày càng cao của bối cảnh vùng và thực tiễn địa phƣơng trong thời gian qua đang đặt ra những áp lực và thách thức nhất định. Không thể phủ nhận, những chính sách giáo dục nhằm nâng cao trình độ, tay nghề nông dân đƣợc chú trọng, quan tâm, và có kết quả tích cực, tuy nhiên tính bền vững cũng nhƣ đòi hỏi ngày càng cao của tri thức cần phải bổ sung thêm định hƣớng, chính sách đầu tƣ cho nông dân vẫn chƣa có đƣợc sự đột phá. Chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ chuyển đổi sản xuất, chuyển giao khoa học - kỹ thuật trong thời gian qua cho nông dân trên cả nƣớc nói chung và Bình Dƣơng nói riêng vẫn mang giải pháp trƣớc mắt để phục vụ cho CNH, HĐH, có nghĩa dồn lực cho phát triển công nghiệp - dịch vụ và đô thị hóa, mà chƣa có tính bền vững đối với ngƣời nông dân.

Đó cũng là nguyên nhân chính mà thời gian đầu CNH, HĐH biểu hiện ra bằng những thành công nhanh, chuyển dịch mạnh mẽ, nhƣng càng về sau, tiến trình đi vào chiều sâu và nâng cao tính bền vững thì những giải pháp trƣớc mắt bộc lộ nhiều điểm hạn chế, khó khăn mà chủ yếu ngƣời nông dân sẽ đón nhận.

3.4. MỘT SỐ THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC CÕN ĐẶT RA ĐỐI VỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRONG SỰ NGHIỆP

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 128 - 131)