Những tích cực, thuậnlợi củabiến đổi cơ cấu xã hội trình độ,tay nghề nông dân tỉnh Bình Dƣơng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 116 - 128)

C. Mácluôn khẳng địnhcon ngƣời là chủ thể trong hoạt động sản xuất vật chấtvới khả năng cải tạo tự nhiên, xã hội và quá trìnhđó con ngƣời còncải biếnchính bản thân mình. Vì vậy, nguồn lực con ngƣời luôn chiếmvị tríthen chốtđối với phát triển kinh tế - xã hội, tất nhiên đólà con ngƣời ngày càng thẩm thấu và lĩnh hội tốt tri thức, có trình độ, tay nghề, và khả năng đáp ứngđƣợc những nhu cầu thực tiễn đặt ra. Tầm quan trọng của nguồn nhân lực có trình độ, tay nghềngày càng hiện hữu khi thế giới đã chuyển sang nền kinh tế tri thứcvớisự phát triển vƣợt bậc củakhoa học công nghệ thì chất lƣợng nguồn nhân lực luônlà lợi thế để cho các quốc gia kiến tạo thành công, tất nhiên đi kèm đó còn là sự hoàn thiện cơ sở hạ tầng, môi trƣờng pháp lý minh bạch và xã hội hòa bình, ổn định.

Có một thực tế, bản thân nông nghiệp, nông thônkhông thể tự mình tạo ra chuyển biến, đổi mới khoa học, công nghệđể nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩmvà cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng hiện naymàhoàn toàn phụ thuộc vào chủ thể nông dân, do đó trình độ, tay nghềnông dânlà điều kiên tiên quyết, cốt lõi để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo ra nền tảng cho CNH, HĐH đất nƣớc, là nguồn nhân lực chủ yếu trong chuyển dịch kinh tế, là chủ thể để vận hành môi trƣờng đô thị, với thái độ, ý thức, trách nhiệm mới cao hơn. Nhƣng trƣớc hết, nâng cao trình độ, tay nghề nông dân nhằm thúc đẩykinh tế - xã hội khu vực nông thôn, tạo kết nốivới nhịp độ phát triển thành thị, hình thành đội ngũ nông dân năng động,cótri thức, tay nghề để nắm bắt, tận dụng thời cơ đang có đƣợc từ sự nghiệp CNH, HĐH.

Đối với nƣớc ta chất lƣợng,trình độ nguồn nhân lực vẫn có nhiều khó khăn, thách thức đặc biệt đối với khu vực nông thôn và ngƣời nông dân, nên Đảng đã

xác định: “Tranh thủ cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nƣớc ta để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nƣớc theo định hƣớng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH, HĐH”, [41, tr.87].Vàthen chốtphải hết chú ý bởi:“con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển”. Hơn nữa,khi khẳng định CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nền tảng cho sự nghiệp CNH, HĐH mà trong đó nông dân là chủ thể thì cũng đồng nghĩa, việc nâng cao trình độ, tay nghề nông dân có tính quyết định đến sự nghiệp CNH, HĐH hiện nay. Thực tế, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiệu quả không chỉ giản đơn tác động làm thay đổi tỷ lệ nguồn lao động trong từng ngành kinh tế, mà quan trọng cùng với quá trình đó tất yếu phải nâng caotrình độ, tay nghề, tạo ra cơ chế chính sách và môi trƣờng sản xuất thuận lợi.Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định: “Đáp ứng yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nƣớc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”,Đảng cũng khẳng định tính quyết định của chủ thể nông dân,và cần phải: “Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trƣớc hết ở những vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới” [41, tr.90].Cùng với đó, “ngân sách nhà nƣớc tập trung nhiều hơn cho các bậc giáo dục phổ cập, cho vùng nông thôn, miền núi...”[38, tr.204-205].

Nhƣ vậy,nâng cao trình độ, tay nghề nông dâncũng chính nhằmmang lại hiệu quả tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch nghề nghiệp nông dân, xây dựng nông thôn mới thành công. Trong bối cảnh hiện nayđây cònlà nhân tố mang tínhđòn bẩy giúp nông dânnâng cao khả năngtiếp thu KH-KT; tăng thu nhập,thu hẹp khoảng cách giàu- nghèo; hạn chế rơi vào “bẫy nghèo khổ”…sâu xa dần làm thay đổi tập quán, thói quen sản xuất manh mún, nhỏ lẻ;e dè,ngại kinh doanhvà tất nhiên sẽ ảnh hƣởng đến CNH, HĐHnông nghiệp, nông thôn.Bền vững và ý nghĩa hơncòn là một trong những giải pháp để đánh thức năng lực,khai thác tài nguyên con ngƣời, vừa thể hiện tính nhân văn, bình đẳng trong tiếp cậngiáo dục, là thƣớc đo tiến bộ xã hội,làmchongƣời nông dân từng bƣớc chuyển từ tƣ duy “duy tình”sang tƣ duy “duy lý” nhằmhình thành lối sống văn minh, tiến bộ.

Cũng lƣu ý, nâng cao trình độ, tay nghề nông dâncần hết sức coi trọng mặtthể lực, sức khỏe vì đây là yếu tố cấu thành tạo nên chất lƣợng lao động hiện nay, bởi giữa trình độvà sức khỏephải có sự tƣơng xứngmới có thể mang lạihiệu quả cao nhấttrong sản xuất.Do đó, ngoài chính sách nhằmnâng caotrình độ, tay nghề cho nông dân hiện naycần nâng cao đầu tƣ các lĩnh vực y tế, thu hút lao động, trẻ khỏe tham gia sản xuấtbằng các ƣu đãi về vốn, chƣơng trình khởi nghiệp, cùng định hƣớng của các cấp quản lý…

Tiếp cận thuận lợi, tích cực của biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân

Bình Dương từ trình độ học vấn.Học vấnlà một trong những chỉ báochung nhất

phản ánhchiến lƣợc và thành quả phát triển giáo dục, đào tạo và khả năng, điều kiện cho phép cá nhânđạt đƣợc. Nhƣng quan trọng hơn và quyết định nhất đó chính là con ngƣời phải có đƣợc thu nhập kinh tế ổn định mới có khả năng tiếp cận, chi trả các dịch vụ, trong đó có giáo dục và đào tạo.Thực tế C.Mác cũng nhấn mạnh(đại ý): con ngƣời phải đảm bảo sự tồn tại đời sống vật chất, khi đó mới có thể nghĩ đến các vấn đề giáo dục, tôn giáo, tinh thần…Nền tảng học vấn sẽquyết định đến khả năng, mức độ tiếp cậntri thức, nâng cao trình độ,tay nghề,hơn thế nền tảng học vấn nông dân còn làcơ sở đểđề ra chính sách giáo dục, đào tạo nghề; tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp; xây dựng và quy hoạch nông thôn mới; chuyển dịch nghề nghiệp hiệu quả… Hơn nữa, tăng trƣởng kinh tế bao giờ cũng đòi hỏi nâng cao tri thức, tay nghề tƣơng ứng trong sản xuất và vận hành xã hội nên ở một khía cạnh nhất định, tiến bộ xã hội sẽ đƣợc đánh giá qua chất lƣợng giáo dục, đào tạo.

Đối với tỉnh Bình Dƣơng, nhữngthành tựu CNH, HĐH đạt đƣợc về kinh tế đanglà thuận lợi và cùng là đòi hỏi để đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo bởi chỉkhi kinh tế đảm bảo ngƣời lao động mới cónhu cầu và khả năng chi trả các dịch vụ xã hội, trong đó có nhu cầu về nâng cao trình độ, tay nghề chobản thân và các thành viên trong gia đình. Nhìn chung tỷ lệ dân số biết chữ từ 15 tuổi trở lên của Bình Dƣơng chiếm 97,2%, cao hơn mức trung bình của vùng Đông Nam Bộ là 96,3%,chia theo thành thị và nông thôn; nam và nữ cũng cho thấy khoảng cáchtừng bƣớc đƣợc thu hẹp khi nông thôn chiếm 97,0% và thành thị chiếm 97,5%, nam là 97,8%, cao hơn nữ 96,6%.Chia theo nhóm tuổi, tuổi càng cao tỷ lệ không biết chữ

càng lớn nhƣng khu vực thành thịtỷ lệ biết chữcó tỷ lệ cao hơn, phản ánh điều kiện và cơ hội tiếp cận giáo dục thành thị luôn có nhiều thuận lợi, (tham khảo tỷ lệ biết chữ giữa các nhóm tuổi thành thị - nông thôn Bình Dƣơng từ phụ lục 26).

Bảng 3.4.Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ năm 2009

Đvt%

Giới tính Tổng số Thành thị Nông thôn

Chung 97,2 97,5 97,0

Nam 97,8 98,2 97,6

Nữ 96,6 97,0 96,5

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2009

Tỷ lệ không biết chữ toàn tỉnh là 2,8% và có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi khituổi càng cao tỷ lệ không biết chữ càng tăng:Nhóm tuổi từ 60-69 là 9,0%; Nhóm tuổi từ 70-74 là 16,8%; nhóm tuổi từ 75-79 là 21,7%và nhóm trên 80 là 31,7%.Đây là nhóm tuổi nghỉ lao động,phần lớn là thế hệ trƣớc đổi mới do vậy khả năng và điều kiện tiếp cận giáo dục còn có những khó khăn nhất định. Ngƣợc lại những thế hệ sinh sau có điều kiện thuận lợi trong thụ hƣởng, tiếp cận thành quả giáo dục thì tỷ lệ không biết chữ luôn thấp hơn, cụ thể của nhóm tuổi từ 15-59 là:1,1% của nhóm 15-19;1,2% của nhóm 20 - 29; 2,7% của nhóm 30 - 39; 3,2% của nhóm 40-49và 4,2% của nhóm 50-59.[154, tr.64]. Tỷ lệ không biết chữ theo giới tính cho thấy có xu hƣớng thấp hơn ở nam và cao hơn ở nữ trong mỗi nhóm tuổi, phản ánh cơ hội và điều kiện tiếp cận giáo dục của nữ giới còn hạn chế so với nam giới, đây cũng là yếu tố ít nhiều làm tăng thêm bất bình đẳng giới và chƣa thể khai thác hết vai trò nữ giớitrong sự nghiệp CNH, HĐH.

Đối vớinông dân Bình Dƣơng trình độ, tay nghềcũng có những thách thức nhất định vìdân số nông dân lại tập trung nhiều vào nhóm tuổi từ 30- 50, và nhƣ phân tích nêu trên nhóm tuổi nàytỷ lệ biết chữ lại thấp hơn. Đây cũng là một trong những khó khăn, thách thức cho chuyển đổi nghề nghiệp, cũng nhƣ thực hiện tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hƣớng đến tính bền vững của Bình Dƣơng hiện nay,

bởi nhƣ phân tích CCXH - nghề nghiệp nêu trên, sự chuyển dịch nghề nghiệp luôn đòi hỏicó tính bắt buộc đối với chủ thể lao động phải nâng cao tri thức, tay nghề cùng kỹ năng, thái độ, tác phong trong công việc.

Bảng 3.5. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên không biết chữ năm 2009

Đơn vị tính: %

Nhóm tuổi

Chung Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2,8 2,2 3,4 2,5 3,0 15-19 1,1 1,5 0,8 1,0 1,2 20-29 1,2 1,5 1,0 1,0 1,4 30-39 2,7 2,7 2,7 2,0 3,0 40-49 3,2 2,9 3,6 2,3 3,7 50-59 4,2 2,4 5,8 3,0 4,9 60-69 9,0 3,3 12,9 7,6 9,8 70-74 16,8 5,5 23,3 15,1 17,6 75-79 21,7 8,1 29,7 21,4 22,4 80 + 34,7 12,4 46,1 34,2 34,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương 2009

Nhận diện biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân khu vực thành thị và nông thôn theo nhóm tuổi cũng cho thấy kết quả tƣơng tự, tuổi càng cao thì tỷ lệ không biết chữ càng lớn.Tuy nhiên, ít nhiều vẫn có sự chênh lệchgiữa hai khu vực:

Nhóm 15-19, thành thị1,0%; nông thôn 1,2%; Nhóm 20 - 29, thành thị 1,0%;nông thôn 1,4%; Nhóm 30 - 39, thành thị 2,0%; nông thôn 3,0%; Nhóm40 - 49, thành thị 2,3%; nông thôn 3,7%;

Nhóm 50 - 59, thành thị là 3,0% và nông thôn là 4,9%.[154, tr.45]

Với khoảng cách trình độđang đặt ra giữa nông thôn và thành thị rõ ràng là rào cản cho phát triển KT- XH đối với khu vực nông thôn Bình Dƣơng, đặc biệtđể khai thác tiềm năng, lợi thế sự nghiệp CNH, HĐH.Thực tế, sự năng động của khu vực nông thôn cũng nhƣ khả năng nắm bắt, tận dụng lợi thế hiện nay quyết định rất nhiềuở trình độ, tay nghề nông dân. Do vậy, trong thời gian tới Bình Dƣơng cần đặc biệt chú trọng đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng giáo dục khu vực nông thôn cũng nhƣ tạo

nhiều điều kiện, cơ hội để nông dân tiếp cận, nhƣng trƣớc hết cần nâng cao thu nhập, ổn định đời sốnggắn kết chặt chẽ với khu vực thành thị, tạo lƣu thông hàng hóa, chuyển dịch lao động.

Tiếp cận biến đổi CCXH - trình độ, tay nghề nông dân Bình Dương từ trình độ, tay nghề được đào tạo.

Trình độ, tay nghề đƣợc đào tạo của nông dân tỉnh Bình Dƣơng có ý nghĩa vàtầmchiến lƣợc quan trọngbởivì sự nghiệp CNH, HĐH. Thực tế, chỉ khi lao động đƣợc đào tạomới có thể nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế; chuyển dịch nghề nghiệp và xây dựng,quy hoạch nông thôn...Nhìn chung, lao động Bình Dƣơng (năm 2016) đã qua đào tạo chỉ đạt 16%, thấp hơn mức trung bình vùng Đông Nam Bộ là 26,2 %, và cao hơn Tây Ninh là 15,4%; Bình Phƣớc là 14,1%, (hai tỉnh có thế mạnh nông nghiệp), nhƣ vậy rõ ràng chƣa thể khai thác hết lợi thế của một tỉnh có tốc độ công nghiệp phát triểnnhƣ Bình Dƣơng, (Phụ lục27).

Theotổng điều tra năm 2009, lao động Bình Dƣơngcó đến 88,2% chƣa qua các khóa đào tạo kỹ thuật, xếp 4/7: Bà Rịa-VũngTàu là 85,6% và thành phố Hồ Chí Minh là 80,5%, sơ cấp chiếm 4,3%, cao hơn trung bình toàn vùng, tƣơngđƣơng thành phố Hồ Chí Minh 4,2%, trung cấp trở lên có xu hƣớng giảm,chiếm 3,6%; cao đẳngchiếm 1,2% thấp hơn trung bình toàn vùng Đông Nam Bộ, chỉ cao hơn Tây Ninh vàtrình độ đạihọc trở lên chiếm 2,7%, cao hơn Tây Ninh và Bình Phƣớc, [154, tr.22-23].Nhƣ vậy, lao độngtrình độ, tay nghề của BìnhDƣơng có xu hƣớng giảm ở bậc cao, tỷ lệ nàythấp hơn những tỉnh không có nhiều tiềm năng và thuận lợi từ sự nghiệp CNH, HĐH mang lại,nên thời gian tới đầu tƣ giáo dục và nâng cao trình độ, tay nghề lao động nói chung và nông dân nói riêng phải là một trong những nội dung cần đƣợc đầu tƣ có hiệu quả hơn. (Tham khảo phụ lục 28về trình độ lao động Bình Dƣơng so với các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ). Nhƣng có thể thấy trong thời gian quakinh tếcủa Bình Dƣơng đã đạt đƣợc những thành quả nhất định,và đây chính là cơ sở, điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lƣợng cácdịch vụ xã hội, trong đó cógiáo dục, đào tạo. Thực tế cho thấy những khu vực tăng trƣởngkinh tế của tỉnh Bình Dƣơng đều có mặt bằng giáo dục cũng nhƣ nhu cầu và điều kiện giáo dục tốt

hơn, cùng với đó lực lƣợng lao động có trình độ, tay nghề cũng cao hơn nhƣ: Thủ Dầu Một; Dĩ An; Thuận An; Bến Cát.(Tham khảo thêm về trình độ tay nghề vùng Đông Nam Bộ, phụ lục 29).

Biểu 3.4. Trình độ lao động phân theo khu vực của Bình Dƣơng năm 2016

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2016

Trình độ, tay nghề nông dân tỉnh Bình Dƣơngcòn đƣợc phản ánhqua cuộc điều travới sự tham gia của 250 doanh nghiệp:5 doanh nghiệp nhà nƣớc; 101 doanh nghiệp vốn đầu tƣ nƣớc ngoài;144 doanh nghiệp khác. Về ngành nghề gồm: 60 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp; 159 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng; 31 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại và dịch vụ. Qua điều tra, lao động trình độ THCS trở lên chiếm khoảng 73,2%, trong khi đó tỷ lệ lao động chƣa đạt trình độ học vấn trung học cơ sở (THCS) chiếm gần 27% (riêng lao động nữ còn cao hơn, chiếm khoảng 29%). Đây là lực lƣợng chƣa đạt trình độ tối thiểu để tiếp thu các khóa đào tạo và sẽ ảnh hƣởng đến năng suất lao động và khả năng tiếp thu KH - KT, là thách thức

không nhỏ bởi tính cạnh tranh và đòi hỏi nguồn lao động có chất lƣợng của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là rất lớn và khắt khe, [155, tr.78].

Bảng 3.6.Lao động có trình độ chuyên môn trong các ngành kinh tế tỉnhBình Dƣơng

Trình độ

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

(ngƣời) (%) (ngƣời) (%) (ngƣời) (%)

Đại học 560 1,89 2.295 1,95 1.137 8,74

Cao đẳng 221 0,75 1.259 1,07 445 3,42

Trung học 692 2,33 2.980 2,53 431 3,31

Có bằng nghề 937 3,16 3.293 2,80 610 4,69

Đào tạo ngắn hạn 318 1,07 2.622 2,23 344 2,64

Đào tạo nhận biết nghề 15.888 53,63 61.660 52,39 5.396 41,46

Không có trình độ 11.011 37,17 43.579 37,03 4.651 35,74

Tổng cộng 29.627 100 117.688 100,00 13.014 100,00

Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương, 2008

Tóm lại, có thể nhận thấy trình độ, tay nghề nông dân Bình Dƣơng so với mặt bằng chung trong các ngành nghề vẫn có những hạn chế và thách thức nhất định. Đây cũng là tình trạng chung của cả nƣớc bởi thu nhập từ công nghiệp, dịch vụ luôn mang lại thu nhập cao hơn, nên ít nhiều lao động có trình độ, sức khỏe khi có điều kiện đều dịch chuyển khỏi khu vực nông nghiệp và nông thôn nênđối với tỉnh Bình Dƣơng do quy mô phát triển công nghiệp rất lớncũng đang là thách thức không nhỏ bởi sức hút rất lớn, làm cho lao động có trình độ luôn có xu hƣớng chuyển dịch sang công nghiệp.Với trình độ học vấn và tay nghề nhƣ phân tích nêu trên rõ ràng trong thời gian tới cần rất nhiều chính sách đầu tƣ cùngƣu tiên đặc biệt để phát huy vị trí, vai trò cũng nhƣ tạo ra động mới, mạnh mẽ hơn cho nông dân, nhƣng trƣớc hết các chính sách cần chú trọng vào giáo dục, đào tạo nghề, nâng cao đƣợc chuyên môn trong sản xuất và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp hiệu quả.Thực tế, đến nayBình

Dƣơng đãcó những chính sáchđầu tƣ và mở rộnghệ thống giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao cơ hội, điều kiện tiếp cận cho nông dân với nhiều hình thức nhƣ: chuyển giao khoa học - kỹ thuật; đào tạo dài và ngắn hạn,tiêu biểu nhƣ:

Hệ thống các trường đại học: Thủ Dầu Một; Đại học Bình Dƣơng; Kinh tế - Kỹ

thuật Bình Dƣơng; Quốc tế Miền Đông; Việt Đức tại Bình Dƣơng.

Hệ thống các trường cao đẳng: Việt Nam - Singapore; Đồng An; Công nghệ và

Nông Lâm Nam Bộ; Việt Mỹ; Đƣờng sắt phía Nam.

Hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp: Kinh tế Bình Dƣơng; Kinh tế

Công nghệ Đông Nam; Mỹ thuật Bình Dƣơng; Nông Lâm nghiệp Bình Dƣơng; Tài chính - Kế toán Bình Dƣơng; Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Bình Dƣơng; Hệ Trung cấp trong Trƣờng Cao đẳng Y tế Bình Dƣơng.

Cùng với đó là hệ thống cơ sở dạy nghề tại các cơ sở huyện thị của Bình Dƣơng đƣợc phát triển nhanh trong những năm gần đây, từ 18 cơ sở vào năm 2001 lên 40 cơ sở vào năm 2008. Tính đến 2010, tỉnh có 48 cơ sở đào tạo bao gồm: 06 trƣờng Đại học, 06 trƣờng Cao đẳng, 16 trƣờng Trung cấp và 20 tTung tâm và các cơ sở đào tạo nghề, (Có thể tham khảo thêm hệ thống và tỷ lệ cơ sở đào tạo từ phụ lục30).Hội nông dâncũng thƣờng xuyên phối hợp mở nhiều lớp học, đào tạo nghề,đến naycông tác dạy nghề hàng nămgiải quyết việc làm cho khoảng 46.500 lao động, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, trong đó sản xuất nông nghiệp chiếm 45%, [154, tr.35-36]. (Có thể nhận thấy sự gia tăng trình độ, tay nghề nông dân, phụ lục31).

Đến nay, kết quả thống kê cho thấy trình độ, chuyên môn kỹ thuật của nông dân đƣợctăng lên đáng kể, đáp ứng đƣợc yêu cầusản xuất cũng nhƣ thúc đẩy chuyển dịch nghề nghiệp. Qua tổng kết 5 năm (2010-2015)tổng số nông dân đƣợc tỉnh hỗ trợ học nghềđạt tỉ lệ: 88,2%; trong đó, tỉ lệ ngƣời lao động sau khi học nghề có việc làm trên 80%. Năm 2017 toàn tỉnh đào tạo cho 1.380 học viên, trong đó phi nông nghiệp khoảng 880 ngƣời; nông nghiệp khoảng 500 ngƣời và giai đoạn 2018-2020 sẽ đào tạo nghề cho khoảng 4.140 nông dân; nhóm nghề phi nông nghiệp khoảng 2.640 ngƣời, nhóm nghề nông nghiệp khoảng 1.500 ngƣời, tỷ lệ có việc làm sau khi

học nghề đạt 80% [20, tr.53].Trình độ, tay nghề nông dân đƣợc nâng cao cũng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) biến đổi cơ cấu xã hội nông dân tỉnh bình dương trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 116 - 128)