TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 cn doc (Trang 82 - 122)

Hoạt động 1

QUAN SÁT THAO TÁC GIAO PHẤN Gv- Hs GV chia lớp thành từng nhóm thí nghiệm (3-4 HS). GV chỉ trên tranh phóng to hình 38 SGK để giải thích cho học sinh rõ:

Các kĩ năng chọn cây, bông hoa, bao cách li và dụng cụ dùng để giao phấn.

Tiếp đó giáo viên biểu diễn các kĩ năng giao phấn trước HS. GV chuẩn bị các nhóm lúa dùng làm mẹ từ chiều hôm trước, có thể đánh lúa vào chậu để đưa đến lớp.

GV lưu ý HS : Cần cẩn thận, khéo léo trong thao tác khử đực, bao bông lúa bằng giấy bóng mờ để tránh giao phấn và tổn

thương các hoa để bị cắt một phần vỏ trấu.

Chọn bông lúa của cây làm bố có hoa mở để rũ phấn vào nhuỵ của hoa đã khử đực thì có hiệu quả cao.

GV theo dõi , giúp đỡ và động viên các nhóm làm thí nghiệm.

Bảng

Tiết 38 Thực hành tập dược thao tác giao phấn I. Quan sát thao tác giao phấn

HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm để nắm được các kĩ năng cần trong giao phấn cho cây. Gồm có: Cắt vỏ trấu để rõ nhị đực; dùng kẹp để rút bỏ nhị đực; bao bông lúa bằng giấy kính mờ (có ghi ngày lai và tên người thực hiện); nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi chậu nước và lắc nhẹ lên bông lúa để khử đực; bao bằng giấy kính mờ và ghi rõ ngày tháng thụ phấn , người thực hiện và công thức lai.

II. Hoạt động 2

Tập dượt thao tác giao phấn

Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện các thao tác giao phấn theo các bước đã nêu.

Trong các nhóm thí nghiệm , có thể phân công : mỗi người thực hiện một hoặc vài thao tác giao phấn.

TUẦN 20- TIẾT 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu: Hs có khả năng:

- Sưu tầm tư liệu - Trưng bày tư liệu

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, để rút ra kiến thức cho mình từ các tư liệu đó

II. Phương tiện dạy học:

* Tranh ảnh , sách báo, để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi: - 1 tranh ảnh về các giống Bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam bò lai F1

- 1 tranh ảnh về các giống Lợn nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam lợn lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về sư thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành theo các hướng khác nhau

- 1 tranh ảnh về các giống Gà nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam gà lai F1

- 1 tranh ảnh về các giống Vịt nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam vịt lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về một sốgiống cá trong nước và hội nhập , cá lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương - 1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và ngô lai

III. Tiến trình bài giảng:

I. Sắp xếp các tranh theo chủ đề

Gv cho các nhóm hs sắp xếp các tranh của nhóm theo chủ đề - Thành tựu chọn giống vật nuôi, có đánh số thứ tự các tranh - Thành tựu chọn giống cây trồng, có đánh số thứ tự các tranh II. Quan sát phân tích các tranh

Gv yêu cầu hs quan sát, phân tích các tranh và so sánh kiến thức đã học để thực hiện trả lời câu hỏi trong SGK

Hs quan sát tranh trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận Hs hoàn thành bảng trong SGK

******************************************* TUẦN 20 - TIẾT 40 . ÔN TẬP: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I. Mục tiêu: Hs có khả năng:

- Trình bày những kiến thức đã học

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá

II. Phương tiện: - Bảng phụ

III. Tiến trình bài giảng Gv – Hs

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.1 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.1 sgk

Bảng

Bài 40. Ôn tập: Di truyền và biến dị I. Tóm tắt các định luật di truyền

Tên định luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa

Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình

xấp xỉ 3 trội: 1 lặn

Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng

Xác định trội thường là tốt Trội không hoàn

toàn

F2 có kiểu hình xấp

xỉ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn

Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng

Tạo kiểu hình mới (trung gian)

Di truyền độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành Phân li và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Tạo biến dị tổ hợp

Di truyền liên kết Ở các loài giao phối

tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1: 1

Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào

Tạo sự di truyền ổng định của cả nhóm tính trạng có lợi

Di truyền giới tính Phân li và tổ hợp

của các cặp NST giới tính

Điều khiển tỉ lệ đực/ cái

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.2 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.2sgk

II. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân

Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu NSt kép đóng xoắn,

đính vào thoi phân bào ở tâm động NST kép đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo theo chiều dọc và bắt chéo

NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau Từng NST kéo tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào

Kì cuối Các NST đơn trong

nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ

Các NST kép trong nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ

Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn)

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.3 sgk

Lần lượt 2 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.3 sgk

III. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Các quá trình Bản chất Ý nghĩa

Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế

bào con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ

Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào

Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một

nửa. Các tế bào con có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo biến dị tổ hợp

Thụ tinh Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n)

thành bộ NST lưỡng bội (2n)

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.4 sgk

Lần lượt 2 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.4 sgk

IV. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - Chuỗi xoắn kép

- 4 loại nucleotit A, T, G,

X

- Lưu giữ thông tin di truyền

- Truyền đạt thông tin di truyền

ARN - Chuỗi xoắn đơn

- 4 loại nucleotit A, U, G,

X

- Truyền đạt thông tin di truyền

- Vận chuyển axit amin

- Tham gia cấu trúc ribôxôm

đơn

- 20 loại axit amin

- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất

- Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.5 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.5 sgk

V. Các dạng đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi trong cấu

trúc của ADN thường tại một điểm nào đó

Mất, thêm, chuyển, thay thế một cặp nucleotit

Đột biến cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu

trúc của NST

Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn

Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng

trong bộ NST

Dị bội thể và đa bội thể

Củng cố:

1. Giải thích sơ đồ: ADN → m ARN → prôtein → tính trạng

2. Giải thích môi quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất ntn

3. Vì sao nghiên cứu di truyền người có phương pháp thích hợp, Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó

4. Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì 5. Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào

6. Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại 7. Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống

8. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hoá giống, nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống

9. Vì sao ưu thế lai lại biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ

10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt

TUẦN 21 - TIẾT 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu:

Hs có khả năng:

- Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ các hình vẽ , kĩ năng thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 41.1- 2 SGK III. Tiến trình dạy học:

Bài giảng: Gv- Hs Mở bài:

Gv cho hs quan sát hình 41.1 SGK và cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau:

? Môi trường sống là gì.

Điền vào chỗ trống những từ thích hợp

Gv giới thiệu thêm về 4 loại môi trường sống:

1. Môi trường trong nước 2. Môi trường lòng đất 3. Môi trường mặt đất –

không khí

4. Môi trường sinh vật

Bảng

Tiết 41. Môi trường các nhân tố sinh thái I. Môi trường sống của sinh vật

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

STT Tên sinh vật Môi trường sống

1 Cây hoa hồng Đất và không khí

2 Cá chép Nước

3 Sâu rau Sinh vật

4 Chim sẻ Mặt đất và không khí

5 Cá voi Nước

6 Giun đũa Sinh vật

... ... ... Chuyển tiếp:

Gv yêu cầu Hs tìm hiểu SGK để thực hiện các câu hỏi trong SGK Gv theo dõi nhận xét và xác nhận các đáp án đúng

II. Các yếu tố sinh thái của môi trường

Các nhân tố sinh thái sẽ được thể hiện trong bảng sau:

Nhân tố vô

Ánh sáng Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh Nhiệt độ Xây dựng nhà cầu

đường Hữu sinh

Nước Chăn nuôi, trồng trọt Cộng sinh Độ ẩm Tàn phá môi trường Hội sinh ... ... ... Gv giải thích thêm: Ảnh hưởng

của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng.

Nhận xét: về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái sau:

- Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối

Chuyển tiếp:

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK và quan sát hình 42.1 SGK để nêu lên được : Thế nào là giới hạn sinh thái?

Gv lưu ý: cần phân biệt được sự tác động của các nhân tố vô sinh và hữu sinh lên các cơ thể sinh vật

- Độ dài ngày thay đổi theo mùa: mùa hè có ngày dài hơn mùa đông

- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa , mùa hè nhiệt độ không khí cao mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không xuống thấp , mùa xuân ấm áp.

III. Giới hạn sinh thái

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái

BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK

************************************************

TUẦN 21 - TIẾT 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỚI SỐNG SINH VẬT I. Mục tiêu:

- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tậ tính của sinh vật

- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện

- Tranh phóng to hình 42.1 → 42.2 sgk III. Phương pháp

- Nêu vấn đề - Quan sát

- Nghiên cứu sgk IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:

Gv – Hs Mở bài:

Gv: treo tranh phóng to hình 42.1- 42.2 sgk, yêu cầu hs quan sát, nghiên cứu sgk, thực hiện bài tập mục I

Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Gv: gợi ý hs so sánh cây sống nơi ánh sáng mạnh (nơi trống trải) với cây sống nơi ánh sáng yếu (cây mọc thành nhóm gần nhau)

Bảng

Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Những đặc điểm của cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà

Đặc điểm hình thái

- Lá - Tán lá rộng - Tán lá rộng vừa phải - Số lượng cành cây - Số lượng cành cây

nhiều - Cành cây ít

- Thân - Thân cây thấp - Thân cây cao trung bình hoặc cao

... ... ...

Đặc điểm sinh lý

- Quang hợp - Cao hơn - Yếu hơn - Hô hấp - Cao hơn - Yếu hơn

- Thoát hơi nước - Cao hơn - Yếu hơn

... ... ...

Gv phân tích rõ cho hs:

Thực vật được chia thành nhiều nhóm:

Nhóm cây ưa sáng: sống noiư quang đãng

Nhóm cây ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu

Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lý của thực vật Chuyển tiếp:

? Ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật ntn.

? Ánh sáng ảnh hưởng tới động vật ntn

II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật

Gv: yêu cầu hs tìm hiểu sgk thực hiện bài tập II

Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Gv: thông báo tiếp:

- Nhờ có khả năng định hướng di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiểu loài động vật. (Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm, cũng như ở các mùa đều có ảnh hưởng đời sống và sinh sản của động vật)

- Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. Nhóm động vật ưa tối:

Đáp án:

Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu

Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển của động vật

gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong lòng đất, đáy biển

*********************************

TUẦN 22. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM

Một phần của tài liệu giao an sinh 9 cn doc (Trang 82 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w