Gv: cho hs quan sát hình 21.1, yêu cầu thực hiện bài tập trong phần I SGK
Gv: gợi ý hs cần xem kĩ số lượng, trình tự và thành phần của các cặp nucleotit ở đoạn ADN (gen) chưa bị biến đổi (a)
Giải thích đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường và ngoài cơ thể.
Để gây ra các đột biến nhân tạo, người ta sử dụng các tác nhân vật lí hoặc hoá học tác động lên cơ
để so sánh với những đoạn đã bị biến đổi (b, c, d) xem khác nhau ntn
Hs quan sát, đại diện trình bày
Chuyển tiếp:
Gv: giải thích đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường và ngoài cơ thể.
Để gây ra các đột biến nhân tạo, người ta sử dụng các tác nhân vật lí hoặc hoá học tác động lên cơ thể sinh vật
Hs theo dõi, ghi nội dung chính vào vở
thể sinh vật.
Chuyển tiếp:
Gv: cho hs quan sát tranh 21.2, 21.3, 21.4 SGK, đọc SGK để thực hiện bài tập phần III SGK Gv: giải thích:
Sự biến đổi cấu trúc của gen có thể dẫn tới sự biến đổi cấu trúc của protein và có thể làm biến đổi kiểu hình
Các đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật, vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời, gây ra rối loạn trong tổng hợp protein
Phần lớn gen đột biến thường ở trạng thái lặn và được biểu hiện ra kiểu hình ở thể đồng hợp, trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi