3.2. Vấn đề đặt ra từ thực trạng thực hành dân chủ theo tƣ tƣởng Hồ Chí
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về thực hành dân chủ nhằm phát
Chí Minh nhằm phát huy vai trị của trí thức ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể về thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị của trí thức phát huy vai trị của trí thức
Để thực hành dân chủ có hiệu quả trong xã hội, địi hỏi các thành tố trong hệ thống chính trị với tư cách là chủ thể phải có nhận thức thấu đáo, khách quan và toàn diện. Đặc biệt, thực hành dân chủ đối với trí thức là vấn đề nhạy cảm, phức tạp do đặc thù về nguồn gốc xuất thân, vai trò nghiên cứu và sáng tạo. Trong 30 năm đổi mới, thực hành dân chủ đối với trí thức đã được Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội quan tâm. Tuy nhiên, tầm quan trọng của thực hành dân chủ đối với phát huy vai trị của trí thức chưa được nhận thức đầy đủ khơng chỉ trong hệ thống chính trị, mà cịn ở cả bản thân trí thức. Nói cách khác, ở đây xuất hiện mâu thuẫn giữa một bên là nhu cầu đẩy mạnh thực hành dân chủ nhằm phát huy hiệu quả vai trị của trí thức với một bên là thực trạng về nhận thức của các chủ thể trong thực hành dân chủ. Vì vậy, chưa tạo ra sự thống nhất trong nhận thức nên trong thực hành dân chủ chưa thực sự hiệu quả.
Đảng là lực lượng tổ chức và lãnh đạo q trình thực hành dân chủ nói chung và đối với trí thức nói riêng. Nhìn từ góc độ tư tưởng Hồ Chí Minh thì trên thực tế, trong nội bộ Đảng, việc thực hành dân chủ đối với trí thức ở một số địa phương, ban, ngành còn hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng trên là do cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của thực hành dân chủ trong phát huy vai trị của trí thức. Một bộ phận đảng viên cịn có nhận thức tiêu cực về thực hành dân chủ đối với trí thức. Họ cho rằng, dân chủ đối trí thức sẽ ảnh hưởng đến ý thứ hệ chính trị của đất nước vì trí thức thường hay dao động về lập trường, tư tưởng. Trong nhận thức của Nhà nước, việc thực hành dân chủ đối với trí thức cũng có hạn chế nhất định. Tuy Nhà nước đã thể chế hóa đường lối dân chủ, thực hành dân chủ đối với trí thức của Đảng thành văn bản pháp luật nhưng chưa đầy đủ. Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội cũng đã nhận thức được sự cần thiết phải thực hành dân chủ đối với trí thức, nhưng trong hoạt động vẫn chưa xác định được các phương
tưởng nên trong nhận thức về thực hành dân chủ cịn có một bộ phận e dè, hiểu chưa đầy đủ các đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước. Chình vì vậy, khi các chủ thể chưa nhận thức được thấu đáo về vai trò và tác động của thực hành dân chủ thì việc tổ chức thực hiện sẽ chậm chạp, khó khăn, khơng phát huy được hiệu quả vai trị của trí thức. Do đó, để nâng cao nhận thức của các chủ thể trong thực hành dân chủ nhằm phát huy vai trị của trí thức hiện nay, tất yếu cần phải tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, khắc phục và nâng cao nhận