Biến đổi của lƣợng mƣa năm theo kịch bản RCP8.5

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 51 - 60)

Tƣơng tự nhƣ đối với nhiệt độ, vào giữa và cuối thế kỷ đã xác định khoảng biến đổi xung quanh trị số trung bình. Ở Sóc Trăng: theo kịch bản RCP4.5 “mức biến đổi của lƣợng mƣa ở giữa thế kỷ có thể tăng từ 2,2÷19,5%, vào cuối thế kỷ từ 4,0÷23,7%”. Còn theo kịch bản RCP8.5 “mức biến đổi của lƣợng mƣa ở giữa thế kỷ có thể tăng từ 10,4÷20,6%, vào cuối thế kỷ từ 9,8÷28,3%”.

Bảng 3.3. Biến đổi của lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ cơ sở

(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dƣới 20% và cận trên 80%)

Nguồn: Bộ TN&MT, 2016

3.1.5.3. Dự báo về nước biển dâng

Nguy cơ ngập vì nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu đƣợc xác định dựa trên kịch bản nƣớc biển dâng, Đồng bằng sông Cửu Long là khu vực có nguy cơ ngập rất cao. Nếu mực nƣớc biển dâng 100 cm, sẽ có khoảng 38,9% diện tích có nguy cơ bị ngập, theo đó Sóc Trăng cũng đƣợc xác định là một trong 34 tỉnh/thành phố bị ảnh hƣởng bởi nƣớc biển dâng với tổng diện tích bị ngập bởi nƣớc biển lên tới 322.330 ha. Nguy cơ ngập đƣợc xây dựng theo các mức ngập từ 50 cm đến 100 cm với bƣớc cao đều là 10 cm.

Bảng 3.4. Nguy cơ ngập vì nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu đối với tỉnh Sóc Trăng

Diện tích (ha)

Tỷ lệ diện tích (%) nƣớc biển dâng tại Sóc Trăng

50cm 60cm 70cm 80cm 90cm 100cm

322.330 2,46 5,88 10,8 16,7 25,8 50,7

(Nguồn: Bộ TN&MT, 2016)

3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ tại huyện Mỹ Xuyên, Sóc Trăng Xuyên, Sóc Trăng

3.2.1. Tác động của các yếu tố thời tiết, khí hậu đến hoạt động nuôi tôm nước lợ của cộng đồng.

Trong nhiều tài liệu nghiên cứu cũng nhƣ trong kịch bản BĐKH quốc gia năm 2012 đã xác định ba yếu tố chính là thay đổi nhiệt độ, thay đổi lƣợng mƣa và NBD (Bộ

TN&MT, 2016). Bởi vậy, ba yếu tố này đƣợc xem xét khi đánh giá tác động của BĐKH đến nuôi tôm. Ngoài ra các yếu tố nhƣ bão, lũ, giông lốc dù không đƣợc đề cập trong kịch bản BĐKH quốc gia nhƣng trên thực tế có tác động nghiêm trọng đến hoạt động nuôi tôm tại khu vực ĐBSCL, nên cũng đƣợc xem xét nghiên cứu ở cấp độ cộng đồng tại Mỹ Xuyên, Sóc Trăng.

3.2.1.1. Tác động của nhiệt độ tăng

Theo kết quả thảo luận tại 08 xã khảo sát điều tra, biến đổi nhiệt độ là một trong những yếu tố chính ảnh hƣớng đến nuôi tôm của cộng đồng. Theo dõi cảm

nhận của cộng đồng, nhiệt độ những năm vừa qua biến đổi theo các xu hƣớng sau: Tăng bất thƣờng, có thời điểm lên tới 38 0

C (cao hơn nền nhiệt độ trung của ĐBSCL gần 10 0

C), xuất hiện vào các tháng 2, tháng 3 của các năm 2015, 2016, 2017, 2018.

Biến động ngày nắng và mƣa bất thƣờng (đang nắng sang mƣa) diễn biến trong khoảng thời gian 5-7 năm trở lại đây và tập trung nhiều vào các tháng 6 đến 11. Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn, có thời điểm lên tới gần 260

C, trung bình ở mức 6 0

C - 70C.

Bảng 3.5. Tác động của nhiệt độ tăng đến hoạt động nuôi tôm

STT Tiêu chí Tác động Điểm

I Đối tƣợng bị tác động 24/30

1.1 Tốc độ sinh trƣởng

Tôm dễ bị bệnh tật do sức đề kháng của tôm bị giảm đi

Tôm bị sốc nhiệt và bỏ ăn hoặc giảm ăn

4

1.2 Tỷ lệ sống của tôm

nuôi Giảm tới 50% 4

1.3 Bệnh tật Các bệnh về gan, thận, tụy, đốm trắng,... 5

1.4 Hệ số thức ăn Sức ăn của tôm tăng do tiêu tốn năng lƣợng để

cân bằng năng lƣợng. Nên làm hệ số tăng 3 1.5 Mùa vụ thả Ở một số thời điểm phải điều chỉnh mùa vụ do

nhiệt độ tăng cao. 3

1.6 Khả năng chống chịu của tôm nuôi

Làm giảm khả năng chống chịu của tôm nuôi

với các yếu tố môi trƣờng nƣớc 5

II Hệ sinh thái bị tác động 5/10

2.1

Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung quanh ao nuôi, vùng nuôi

Làm biến đổi môi trƣờng nƣớc nhƣ: - Tăng lƣợng tảo chết

- Tăng PH, độ kiềm

- Tăng sự phát triển của tảo lam - NO2 tăng nhiều

5

STT Tiêu chí Tác động Điểm

HST và quần xã sinh vật có liên quan đến nuôi tôm (nhƣ rừng ngập mặn)

vùng chuyên tôm - lúa

III Kinh tế-xã hội của cộng đồng bị tác động 10/35

3.1 CSHT vùng nuôi (đƣờng, điện, kênh, mƣơng, cống...) Có ảnh hƣởng nhƣng không nhiều 1 3.2 Vật tƣ, thiết bị trại nuôi (lều, cống, máy sục khí, máy bơm,...)

Có ảnh hƣởng nhƣng không nhiều, chủ yếu làm

cánh quạt nƣớc nhanh hƣ hỏng 1

3.3 Thiệt hại về thu nhập Thu nhập bếp bênh, nhiều thời điểm lỗ nặng 4 3.4 Thiệt hại về ngƣời và

tài sản Gần nhƣ không có ảnh hƣởng 0

3.5 Thiệt hại sinh kế Sinh kế không ổn định 2

3.6 Rủi ro về sức khỏe Có ảnh hƣởng nhƣng không nhiều 2 3.7 Mâu thuẫn trong bản

thân cộng đồng nuôi Không ảnh hƣởng 0

TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 39/75

Nguồn: Kết quả điều tra, 2018

Kết quả thảo luận nhóm cộng đồng về tác động của nhiệt độ tăng cao, biến đổi bất thƣờng đến hoạt động nuôi tôm có thể đƣợc tổng kết lại thành ba nhóm chính là: ảnh hƣởng đến đối tƣợng nuôi (con tôm), ảnh hƣởng đến hệ sinh thái liên quan và ảnh hƣởng về mặt KTXH của cộng đồng. Trong quá trình thảo luận nhóm, 8 cộng đồng ngƣời nuôi tôm tại 8 xã điều tra của huyện Mỹ Xuyên đã cho điểm về mức độ ảnh hƣởng của nhiệt độ tăng và biến đổi bất thƣờng đến hoạt động nuôi tôm theo thang điểm 1-5 đã đƣợc xác định. Kết quả điều tra cho thấy, yếu tố nhiệt độ tăng cao và biến động bất thƣờng ảnh hƣởng lớn nhất đến bản thân đối tƣợng nuôi (tôm nƣớc lợ) với tổng số điểm 24/30, trong đó i) Bệnh tật và ii) Khả năng chống chịu của tôm nuôi là hai yếu tố bị ảnh hƣởng nhiều nhất do các bệnh về gan, thận, tụy, đốm trắng,... phát triển mạnh và khả năng chống chịu của tôm nuôi với các yếu tố môi trƣờng nƣớc giảm. Hệ sinh thái cũng bị tác động do chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung quanh ao nuôi, vùng nuôi bị ảnh hƣởng bị biến đổi do: i) Tăng lƣợng tảo chết; ii) Tăng PH, độ kiềm; iii) Tăng sự phát triển của tảo lam; iv) NO2 tăng nhiều.

Phân tích ở góc độ gây ảnh hƣởng tới cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ, nhận thấy việc thay đổi nhiệt độ (nhiệt độ tăng, nhiệt độ thay đổi thất thƣờng) có ảnh hƣởng lớn đến cộng đồng ngƣời nuôi tôm, khiến thu nhập của ngƣời nuôi bấp bênh hơn,

nhiều thời điểm lỗ nặng, nhiều hộ không có khả năng phục hồi sản xuất do lâm vào tình trạng nợ ngân hàng và các đại lý thức ăn (mức đánh giá 4/5). Sở d nhƣ vậy là do sinh kế ngƣời dân tại Mỹ Xuyên phụ thuộc chính vào con tôm (chiếm trên 80% thu nhập hộ gia đình- GRAISEA, 2015), điều này khá rủi ro và ở mức tổn thƣơng lớn bởi khi hoạt động nuôi tôm bị dịch bệnh dẫn đến mất trắng thì đồng ngh a với việc sinh kế hộ gia đình gặp nhiều khó khăn, khó hoàn vốn hoặc phải di chuyển đi nơi khác làm ăn.

Phân tích tổng hợp mức độ ảnh hƣởng và gây tổn thƣơng của yếu tố nhiệt độ tăng đến hoạt động nuôi tôm của cộng đồng nuôi tôm nƣớc lợ, đang ở mức khá cao (mức đánh giá 39/75), trƣớc tiên nhiệt độ tăng hay thay đổi nhiệt độ thất thƣờng cũng làm tác động mạnh đến loài nuôi và gây ra những tình trạng nhƣ bùng phát dịch bệnh, suy giảm sản lƣợng hay thậm chí mất trắng, từ đó ảnh hƣởng cũng nhƣ tổn thƣơng mạnh của đến sinh kế ngƣời dân và sinh kế cộng đồng, nhiều trƣờng hợp ở mức khó khôi phục.

3.2.1.2. Tác động của thay đổi lượng mưa

Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu gió mùa cận xích đạo, mỗi năm có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa tại Sóc Trăng thƣờng từ tháng 5 đến hết tháng 11, lƣợng mƣa tại đây thƣờng không liên tục nhiều ngày mà thƣờng cách quãng nhau, số ngày mƣa bình quân 130 ngày/năm. Tuy nhiên qua kết quả thảo luận các nhóm những năm gần đây mùa mƣa có nhiều diễn biến bất thƣờng:

- Đến sớm và kết thúc muộn từ tháng 4 sang đầu tháng 12. - Mƣa lớn bất thƣờng, tập trung vào các tháng 8, tháng 9.

- Xen kẽ những ngày mƣa hay có những ngày nắng gắt làm nhiệt độ thay đổi nhanh. Đánh giá tổng hợp của thay đổi lƣợng mƣa qua bảng 3.6. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố thay đổi lƣợng mƣa ảnh hƣởng lớn đến bản thân đối tƣợng nuôi (tôm nƣớc lợ) với tổng số điểm 20/30, trong đó i) Bệnh tật và ii) Khả năng chống chịu của tôm nuôi là hai yếu tố bị ảnh hƣởng nhiều nhất do các bệnh về gan, thận, tụy, đốm trắng,... (phát sinh do mƣa, nắng thất thƣờng) phát triển mạnh và khả năng chống chịu của tôm nuôi với các yếu tố môi trƣờng nƣớc giảm.

Hệ sinh thái cũng bị tác động do chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung quanh ao nuôi, vùng nuôi bị ảnh hƣởng bị biến đổi do làm thay đổi môi trƣờng nƣớc: độ mặn, độ PH, độ kiềm, độ đục, kim loại nặng, NH3.

Cùng với thay đổi nhiệt độ do mƣa nắng thất thƣờng dẫn đến phát sinh dịch bệnh làm cho sinh kế của cộng đồng trở nên bấp bênh.

Bảng 3.6. Tác động của thay đổi lƣợng mƣa đến hoạt động nuôi tôm

Stt Tiêu chí Tác động Điểm

I Đối tƣợng bị tác động 20/30

1.1 Tốc độ sinh trƣởng

Làm tôm giảm ăn

Phát sinh bệnh do nắng mƣa bất thƣờng và do làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng trong ao nuôi

4

1.2 Tỷ lệ sống của tôm nuôi Giảm do bị ngọt hóa và môi trƣờng

thay đổi 4

1.3 Bệnh tật Các bệnh về gan, thận, tụy, đốm trắng,.. (phát triển do nắng - mƣa thất thƣờng) 4

1.4 Hệ số thức ăn Thời gian ăn kéo dài 2

1.5 Mùa vụ thả Ít ảnh hƣởng do các HTX đã áp dụng hình thức nuôi ít thay nƣớc 2

1.6 Khả năng chống chịu của tôm nuôi

Làm giảm khả năng chống chịu của tôm nuôi với các yếu tố môi trƣờng nƣớc

4

II Hệ sinh thái bị tác động 5/10

2.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung quanh ao nuôi, vùng nuôi

Làm thay đổi môi trƣờng nƣớc: độ mặn, độ PH, độ kiềm, độ đục, kim loại nặng, NH3

5

2.2

Chất lƣợng của các HST và quần xã sinh vật có liên quan đến nuôi tôm (nhƣ rừng ngập mặn)

Không có nhiều hệ sinh thái xung quanh do vùng chuyên tôm - lúa 0

III Kinh tế-xã hội của cộng đồng bị tác động 10/35

3.1 CSHT vùng nuôi (đƣờng, điện, kênh, mƣơng, cống...)

Làm xói, lở bờ

2

3.2 Vật tƣ, thiết bị trại nuôi (lều, cống,

máy sục khí, máy bơm,...) Ít bị ảnh hƣởng 0

3.3 Thiệt hại về thu nhập Thu nhập bấp bênh, nhiều thời điểm lỗ

nặng 4

3.4 Thiệt hại về ngƣời và tài sản Gần nhƣ không có ảnh hƣởng 0

3.5 Thiệt hại sinh kế Sinh kế không ổn định 3

3.6 Rủi ro về sức khỏe Mƣa kèm theo giống gây đổ cột điện hoặc rò thiết bị điện dễ gây tai nạn 3 3.7 Mâu thuẫn trong bản thân cộng đồng

nuôi

Không ảnh hƣởng

0

TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 35/75

Nguồn: Kết quả điều tra, 2018

Phân tích sâu về ảnh hƣởng/mức độ gây tổn thƣơng của biến động lƣợng mƣa tới cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ đang ở mức cao (với tổng điểm đánh giá 10/35) và ở một số tiêu chí về thu nhập, sinh kế thì ở mức cao (điểm đánh giá 4/5). Sở d có điều này là do: i) nuôi tôm là sinh kế chính của cộng đồng (chiếm trên 80%); ii) biến động lƣợng mƣa gây ra những thay đổi về môi trƣờng, nhiệt độ trong ao nuôi và có những ảnh hƣởng lớn đến đối tƣợng nuôi (gây chết, bùng phát dịch bệnh, tăng trƣởng

chậm…) từ đó dẫn đến những ảnh hƣởng/tổn thƣơng về sinh kế cũng nhƣ thu nhập của cộng đồng.

Phân tích tổng hợp về mức độ ảnh hƣởng/mức độ tổn thƣơng của biến động lƣợng mƣa tới cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ tại Mỹ Xuyên hiện đang ở mức khá cao (mức điểm đánh giá 35/75) và ảnh hƣởng/tổn thƣơng chính tới sinh kế và thu nhập của ngƣời dân (mức điểm 4/5).

3.2.1.3. Tác động của nước biển dâng/xâm nhập mặn

Biến đổi khí hậu là một mối đe dọa lớn đối với sản xuất lƣơng thực toàn cầu - bao gồm thủy sản và nuôi trồng thuỷ sản. Những ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ của ngƣời dân đƣợc thể hiện trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Tác động của nƣớc biển dâng đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ

ĐVT: điểm số trung bình (theo thang điểm 5)

Stt Tiêu chí Tác động Điểm

I Đối tƣợng bị tác động 7/30

1.1 Tốc độ sinh trƣởng

Có những thời điểm độ mặn cao nên không thể lấy nƣớc vào nuôi tôm

2

1.2 Tỷ lệ sống của tôm nuôi Ít ảnh hƣởng 1

1.3 Bệnh tật Ít ảnh hƣởng 1

1.4 Hệ số thức ăn Ít ảnh hƣởng 1

1.5 Mùa vụ thả Ít ảnh hƣởng 1

1.6 Khả năng chống chịu của tôm nuôi Ít ảnh hƣởng 1

II Hệ sinh thái bị tác động 1/10

2.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung

quanh ao nuôi, vùng nuôi Ít ảnh hƣởng 1

2.2

Chất lƣợng của các HST và quần xã sinh vật có liên quan đến nuôi tôm (nhƣ rừng ngập mặn)

Không có nhiều hệ sinh thái xung quanh do vùng chuyên tôm - lúa 0

III Kinh tế-xã hội của cộng đồng bị tác động 3/35

3.1 CSHT vùng nuôi (đƣờng, điện, kênh, mƣơng, cống...) Ít bị ảnh hƣởng 1 3.2 Vật tƣ, thiết bị trại nuôi (lều, cống, máy sục

khí, máy bơm,...) Ít bị ảnh hƣởng 0

3.3 Thiệt hại về thu nhập Ít bị ảnh hƣởng 1

3.4 Thiệt hại về ngƣời và tài sản Ít bị ảnh hƣởng 0

3.5 Thiệt hại sinh kế Ít bị ảnh hƣởng 1

3.6 Rủi ro về sức khỏe Ít bị ảnh hƣởng 0

3.7 Mâu thuẫn trong bản thân cộng đồng nuôi Không ảnh hƣởng 0

TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 11/75

Nguồn: Kết quả điều tra, 2018

Vùng Mỹ Xuyên, Sóc Trăng từ lâu đã đƣợc xác định là vùng nƣớc lợ. Từ năm 1975 khi các hộ nông dân tiến hành lấy giống tôm từ tự nhiên dựa trên chế độ nƣớc

thủy triều và nuôi giữ trong ruộng cho đến kích cỡ thu hoạch. Đến những năm 1990 do quá trình xâm nhập mặn lấn sâu vào vùng nội đồng và tôm sú giống sinh sản nhân tạo từ các tỉnh miền Trung đã đƣợc ngƣời dân đƣa vào nuôi trong ruộng lúa vào mùa khô ở huyện Mỹ Xuyên. Đến những năm 2008 khi độ mặn tăng cao, kèm theo sự phát triển của đối tƣợng tôm thẻ chân trắng nên ngƣời dân dần chuyển qua nuôi tôm thẻ do đối tƣợng tôm TCT có sự thích nghi cao với sự thay đổi của độ mặn.

Chính vì vậy nƣớc biển dâng/xâm nhập mặn có ảnh hƣởng rất ít tới: i) Đối tƣợng nuôi; ii) Hệ sinh thái và iii) Kinh tế - xã hội của cộng đồng.

Phân tích tổng hợp ảnh hƣởng/mức độ tổn thƣởng của xâm nhập mặn/nƣớc biển dâng tới cộng đồng nuôi tôm nƣớc lợ tại Mỹ Xuyên hiện ở mức thấp (tổng mức điểm đánh giá 11/75). Sở d nhƣ vậy là do: i) Vùng Mỹ Xuyên đã bị nhiễm mặn/xâm nhập mặn trong một thời gian dài (trƣớc năm 1975) nên ngƣời dân đã thích ứng với việc này; ii) Tôm là đối tƣợng chuyển đổi/thích ứng cho việc nhiễm mặn của vùng (tôm sú từ năm 1975, tôm thẻ từ năm 2008) nên đây đƣợc xem là một giải pháp thích ứng của cộng đồng vậy việc xâm nhập mặn đƣợc xem ảnh hƣớng tốt bởi nuôi tôm mang lại thu nhập cao hơn so với canh tác lúa, cây nông nghiệp hoặc các loài nuôi khác; iii) các biến động về độ mặn cũng ít gây ảnh hƣởng tới loài nuôi hay sinh kế của cộng đồng.

3.2.1.4. Tác động của các yếu tố thời tiết cực đoan (lũ, bão, hạn hán)

Tỉnh Sóc Trăng đƣợc ghi nhận là ít có các yếu tố cực đoan xảy ra nhƣ bão, hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)