Tác động của thay đổi lƣợng mƣa đến hoạt động nuôi tôm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)

Stt Tiêu chí Tác động Điểm

I Đối tƣợng bị tác động 20/30

1.1 Tốc độ sinh trƣởng

Làm tôm giảm ăn

Phát sinh bệnh do nắng mƣa bất thƣờng và do làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng trong ao nuôi

4

1.2 Tỷ lệ sống của tôm nuôi Giảm do bị ngọt hóa và môi trƣờng

thay đổi 4

1.3 Bệnh tật Các bệnh về gan, thận, tụy, đốm trắng,.. (phát triển do nắng - mƣa thất thƣờng) 4

1.4 Hệ số thức ăn Thời gian ăn kéo dài 2

1.5 Mùa vụ thả Ít ảnh hƣởng do các HTX đã áp dụng hình thức nuôi ít thay nƣớc 2

1.6 Khả năng chống chịu của tôm nuôi

Làm giảm khả năng chống chịu của tôm nuôi với các yếu tố môi trƣờng nƣớc

4

II Hệ sinh thái bị tác động 5/10

2.1 Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong và xung quanh ao nuôi, vùng nuôi

Làm thay đổi môi trƣờng nƣớc: độ mặn, độ PH, độ kiềm, độ đục, kim loại nặng, NH3

5

2.2

Chất lƣợng của các HST và quần xã sinh vật có liên quan đến nuôi tôm (nhƣ rừng ngập mặn)

Không có nhiều hệ sinh thái xung quanh do vùng chuyên tôm - lúa 0

III Kinh tế-xã hội của cộng đồng bị tác động 10/35

3.1 CSHT vùng nuôi (đƣờng, điện, kênh, mƣơng, cống...)

Làm xói, lở bờ

2

3.2 Vật tƣ, thiết bị trại nuôi (lều, cống,

máy sục khí, máy bơm,...) Ít bị ảnh hƣởng 0

3.3 Thiệt hại về thu nhập Thu nhập bấp bênh, nhiều thời điểm lỗ

nặng 4

3.4 Thiệt hại về ngƣời và tài sản Gần nhƣ không có ảnh hƣởng 0

3.5 Thiệt hại sinh kế Sinh kế không ổn định 3

3.6 Rủi ro về sức khỏe Mƣa kèm theo giống gây đổ cột điện hoặc rò thiết bị điện dễ gây tai nạn 3 3.7 Mâu thuẫn trong bản thân cộng đồng

nuôi

Không ảnh hƣởng

0

TÁC ĐỘNG TỔNG HỢP 35/75

Nguồn: Kết quả điều tra, 2018

Phân tích sâu về ảnh hƣởng/mức độ gây tổn thƣơng của biến động lƣợng mƣa tới cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ đang ở mức cao (với tổng điểm đánh giá 10/35) và ở một số tiêu chí về thu nhập, sinh kế thì ở mức cao (điểm đánh giá 4/5). Sở d có điều này là do: i) nuôi tôm là sinh kế chính của cộng đồng (chiếm trên 80%); ii) biến động lƣợng mƣa gây ra những thay đổi về môi trƣờng, nhiệt độ trong ao nuôi và có những ảnh hƣởng lớn đến đối tƣợng nuôi (gây chết, bùng phát dịch bệnh, tăng trƣởng

chậm…) từ đó dẫn đến những ảnh hƣởng/tổn thƣơng về sinh kế cũng nhƣ thu nhập của cộng đồng.

Phân tích tổng hợp về mức độ ảnh hƣởng/mức độ tổn thƣơng của biến động lƣợng mƣa tới cộng đồng ngƣời nuôi tôm nƣớc lợ tại Mỹ Xuyên hiện đang ở mức khá cao (mức điểm đánh giá 35/75) và ảnh hƣởng/tổn thƣơng chính tới sinh kế và thu nhập của ngƣời dân (mức điểm 4/5).

3.2.1.3. Tác động của nước biển dâng/xâm nhập mặn

Biến đổi khí hậu là một mối đe dọa lớn đối với sản xuất lƣơng thực toàn cầu - bao gồm thủy sản và nuôi trồng thuỷ sản. Những ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ của ngƣời dân đƣợc thể hiện trong bảng 3.7.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)