Biểu đồ Diễn biến nhiệt độ thấp nhất qua các năm 198 5 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 44 - 47)

Nguồn:Dữ liệu Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2018

y = 0.0089x + 35.83 R² = 0.0071 32 34 36 38 40 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 oC

Nhiệt độ cao nhất Linear (Nhiệt độ cao nhất)

y = 0.0485x + 18.019 R² = 0.1337 15 16 17 18 19 20 21 22 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 oC

Thông qua chạy hàm xu thế (trend) cho kết quả nhƣ sau:

- Nhiệt độ trung bình qua các năm có xu hƣớng tăng 0,01050C/năm và có những thay đối thất thƣờng, không theo quy luật, độ biến thiên so với đƣờng trung bình cao. Chình vì vậy nên giá trị độ tin cậy R2 cũng ở mức thấp 0,0172, điều này khá trung khớp với chia sẻ các các chuyên gia địa phƣơng và cộng đồng nhƣ phân tích ở trên.

- Nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất qua các năm cũng có xu hƣớng tăng và có gía trị biến thiên cao quanh đƣờng trung bình (nhiệt độ cao nhất có xu hƣớng tăng 0,00890C/năm, nhiệt độ thấp nhất có xu hƣớng tăng 0,04850C/năm) và do độ biến thiên cao, không theo quy luật, dao động nhiệt độ thấp nhất biến thiên trong khoảng 4,00C, dao động nhiệt độ cao nhất biến thiên trong khoảng 2,00C.

3.1.2. Biến đổi lượng mưa

Đặc điểm của khí hậu Sóc Trăng là khí hậu gió mùa cận xích đạo, mỗi năm hình thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô. Tại tỉnh Sóc Trăng cả số ngày mƣa và tổng lƣợng mƣa đều tập trung vào các tháng mùa mƣa, từ tháng 5 đến hết tháng 11. Mƣa ở Sóc Trăng thƣờng không kéo dài liên tục nhiều ngày mà phổ biến là mƣa trận cách quãng nhau số ngày mƣa bình quân khoảng 130 ngày/năm, lƣợng mƣa trong thời kỳ này chiếm từ 90 - 95% lƣợng mƣa cả năm với tổng lƣợng mƣa đạt khoảng 1,176mm (1,970). Tuy nhiên vào những tháng mùa khô trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc, xuất hiện những đợt mƣa trái mùa với tổng lƣợng mƣa chỉ đạt khoảng 171mm, Lƣợng mƣa trung bình trong các tháng dao động từ 30 - 50mm, Lƣợng mƣa thấp hoặc không mƣa thƣờng xảy ra vào tháng 1 - 2.

Nghiên cứu các diễn biến thời tiết, khí hậu đƣợc theo dõi, giám sát của Đài khí tƣợng thủy văn khu vực Nam Bộ từ năm 1985 đến năm 2015 (30 năm) kết hợp chạy hàm xu thế (trend) và tham vấn chuyên gia và cộng đồng về biến đổi lƣợng mƣa tại Sóc Trăng cho thấy:

- Tổng lượng mưa (R) trung bình có xu hướng giảm qua các năm.

- Biến động lƣợng mƣa qua các năm không lớn nhƣng khá thất thƣờng; giai đoạn 1990 - 1993 và giai đoạn 2004 - 2015 là khá thấp. Tuy nhiên giai đoạn 1997 - 2001 lại có sự tăng đột biến vƣợt mức 2.500 mml/năm.

- Giai đoạn trên 10 năm trở lại đầy từ 2005 - 2015 biến động lƣợng mƣa không nhiều, giao động quanh mốc 2000 mml/năm. Tuy nhiên thông qua tham vấn cộng đồng và chuyên gia địa phƣơng cho thấy hiện tƣợng “mƣa nắng thất thƣờng” diễn biến mạnh trong những năm gần đây và thƣờng không theo quy luật. Mùa mƣa thƣờng đến

sớm hơn và kết thúc muộn hơn, tần suất mƣa và chu kỳ mƣa cũng có những thay đổi đáng kể.

Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến tổng lƣợng mƣa năm (1985 - 2015)

Nguồn:Dữ liệu Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2016

3.1.3. Tình hình bão và áp thấp nhiệt đới

Vùng ĐBSCL nói chung và Sóc Trăng nói riêng thƣờng ít có sự xuất hiện của bão và áp thấp nhiệt đới, cũng nhƣ chịu những tác động nặng nề của bão. Theo số liệu thống kê trong khoảng 50 năm (1949 - 1998) khu vực phía Nam Việt Nam (bao gồm ĐBSCL) chỉ xuất hiện 33 cơn bão (08 cơn bão đổ bộ vào khu vực biển tỉnh Sóc Trăng). Cơn bão số 5 - cơn bão Linda (1997) đƣợc ghi nhận là cơn bão có ảnh hƣởng nặng nề nhất cho các tỉnh vùng ĐBSCL.

Theo dõi đƣờng đi của bão trong những năm gần đây cho thấy đƣờng đi của bão có sự dịch chuyển dần xuống khu vực phía Nam và đƣờng đi của bão cũng diễn biến khôn lƣờng nhƣ: cơn bão số 9 năm 2006 và 2007, cơn bão số 16 năm 2017, cơn bão số 9 năm 2018 đã gây ra những ảnh hƣởng nặng nề cho các tỉnh phía Nam.

Theo ghi nhận và chia sẻ của các chuyên gia và cộng đồng, áp thấp nhiệt đới diễn ra với tần suất nhiều hơn trong khoảng 10 năm gần đây. Mƣa lớn và gió trong áp thất nhiệt đới đã ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động nuôi tôm nƣớc lợ của cộng đồng, nhiều trƣờng hợp đã mất trắng. y = -3.1044x + 1988.2 R² = 0.0077 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 2400 2600 2800 3000 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 mm

Bảng 3.1. Thống kê các trận bão đổ bộ vào khu vực (1991 - 2008)

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2016

3.1.4. Xâm nhập mặn

Theo dõi diễn biến độ mặn trên các hệ thống sông tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn 24 năm (1985 - 2009) cho thấy:

- Biến đổi độ mặn tại các địa phƣơng ven biển tỉnh Sóc Trăng có sự thay đổi lớn. Trên sông Mỹ Thanh độ mặn cao nhất năm 2005 lên tới 37‰ và xuống dƣới 23‰ năm 2008.

- Độ mặn cao nhất qua các năm có xu hướng giảm trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng nuôi tôm nước lợ tại huyện mỹ xuyên, tỉnh sóc trăng (Trang 44 - 47)