khí hậu đến sản xuất lúa tại xã Nam Phú
Sau khi xác định đƣợc các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, tác động cụ thể tới hoạt động sản xuất lúa đã đƣợc đánh giá và tìm hiểu cụ thể hơn. Thông qua phƣơng pháp thu thập và phân tích thông tin có sự tham gia, đồng thời so sánh với các số liệu thứ cấp thu thập đƣợc, kết quả đánh giá đã cho thấy tác động thực tế của BĐKH đến sản xuất lúa. Đồng thời, các số liệu lịch sử đã cho thấy mối quan hệ giữa các tác động này trong bối cảnh khí hậu có sự thay đổi trong một khoảng thời gian dài.
Theo kết quả phỏng vấn hộ dân và đánh giá PRA về các tác động của thời tiết và khí hậu cực đoan tại xã Nam Phú cho thấy, các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan có xu hƣớng biến đổi thất thƣờng và có tác động ngày càng tiêu cực để các hoạt động sản xuất của ngƣời dân đặc biệt là sản xuất lúa. Có sáu hiện tƣợng cực đoan chính có tác động đến xã Nam Phú bao gồm: bão, mƣa lớn gây ngập lụt, rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán và xâm nhập mặn. Bảng 3.9 cho thấy, các hiện tƣợng cực đoan đều có tác động đến hoạt động sản xuất lúa của ngƣời dân. Ngoài ra, có các tác động đến đời sống kinh tế, xã hội của ngƣời dân nhƣ hƣ hỏng nhà cửa, tàu thuyền và ảnh hƣởng đến môi trƣờng, sức khoẻ ngƣời dân và vật nuôi.
Bảng 3.9. Phân tích các hiện tƣợng cực đoan Hiện tƣợng Hiện tƣợng cực đoan Xảy ra khi nào Diễn ra trong bao lâu Tính cực đoan Tác động đến đời sống và sản xuất Bão Tháng 5 - tháng Thƣờng 1 ngày (tác Đến sớm và kéo theo mƣa lớn,
Làm mất lúa, hoa màu, sập nhà, hỏng tàu thuyền
Hiện tƣợng cực đoan Xảy ra khi nào Diễn ra trong bao lâu Tính cực đoan Tác động đến đời sống và sản xuất nhất trong 1 – 2 giờ) thƣờng Mƣa lớn và Ngập lụt Tháng 5 – tháng 8 3 – 4 ngày Diễn ra trong thời gian nhiều ngày với cƣờng độ cao Gây ngập lụt cục bộ và diện rộng Làm ngập úng, ảnh hƣởng đến sản xuất ngƣời dân, là nguyên nhân ô nhiêm môi trƣờng, hình thành dịch bệnh. Rét đậm, rét hại Tháng 1 – tháng 3 Từ 15 ngày đến 1 tháng Diến ra với cƣờng độ mạnh trong thời gian dài
Chết, giảm quá trình tăng trƣởng và năng suất lúa, hoa màu. Ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời dân
Hạn hán Tháng 2, 3
10 – 20 ngày
Kéo dài hơn và khắc nghiệt
Gây xâm nhập mặn, ảnh hƣởng đến sản xuất, gây thiếu nƣớc trong sản xuất
Nắng nóng Tháng 6
- tháng 8 7 – 10 ngày
Nhiệt độ cao hơn và kéo dài hơn
Ảnh hƣởng đến tăng trƣởng của cây trồng. Gia tăng bệnh dịch. Nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn Tháng 1 – tháng 4 30 ngày Vƣợt quá giới hạn sinh thái của cây lúa
Tác động trên diện rộng
Giảm năng suất lúa và hoa màu, thoái hoá đất sản xuất
Tại Nam Phú, vụ lúa xuân năm 2015 đến 2017 của xã ổn định diện tích 250 ha, thời tiết ấm khá thuận lợi cho việc gieo cấy, sinh trƣởng và phát triển của cây lúa. Trong đó diện tích lúa lai 150 ha = 60%, bắc thơm là 95 ha = 38%, còn lại là các giống lúa khác, năng suất lúa bình quân ƣớc đạt 70 tạ/ha tăng 0,2 tạ/ha so với vụ xuân 2016, sản lƣợng đạt 1.750 tấn, tăng 50 tấn so với vụ xuân năm 2016, đặc biệt HTX đã chỉ đạo thành công cấy diện tích 30 ha cánh đồng giống lúa chất lƣợng cao khu vực cánh Nam [32,34,35].
Kết quả khảo sát hộ gia đinh cho thấy, trong các hoạt động cực đoan tác động đến hoạt động sản xuất lúa của ngƣời dân thì bão, rét đậm, rét hại và nắng nóng có ảnh hƣởng nhiều nhất với 62/62 ngƣời trả lời có cùng quan điểm (hình 3.9).
Hình 3.9. Các hiện tƣợng cực đoan tác động đến hoạt động sản xuất lúa xã Nam Phú (số hộ trả lời 62/62)
Hoạt động sản xuất lúa tại Nam Phú bao gồm hai vụ gồm vụ đông xuân (vụ chiêm) và vụ hè thu (vụ mùa). Trong đó, đƣợc phân chia làm các giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, làm đất; giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây lúa bao gồm: nảy mầm, hình thành cây mạ, ra rễ, vƣơn lá, nở bụi (đẻ nhánh), đứng cái/phân hoá đòng, phát triển đòng, thụ phấn, chín; và giai đoạn thu hoạch. Trong đánh giá này, tập trung vào việc đánh giá tác động của các hiện tƣợng cực đoan đến giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của lúa.
Bảng 3.10. Thời gian xuất hiện các hiện tƣợng cực đoan Hiện tƣợng Hiện tƣợng
cực đoan
Tháng Xu hƣớng biến đổi trong
bối cảnh BĐKH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ: Nắng nóng
Nóng hơn, số ngày nóng tăng và các đợt nóng kéo dài hơn, thất thƣờng hơn từ tháng 4 đến tháng 11. Nhiệt độ cao có khi đến 39 - 40 độ C. Hạn Hán Ít hạn hơn trƣớc đây Ngập úng Mƣa lớn
Thất thƣờng, kéo dài hơn, ngập úng diễn ra lâu hơn
Hiện tƣợng cực đoan
Tháng Xu hƣớng biến đổi trong
bối cảnh BĐKH 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Xâm nhập mặn
cao. Tuy nhiên tần suất lại giảm do mƣa nhiều hơn. Thiên tai:
Bão
Thất thƣờng cƣờng độ mạnh hơn, bão xảy ra quanh năm, không còn phân biệt mùa bão Rét đậm, rét
hại
Nhiệt độ xuống thấp hơn, thất thƣờng, kéo dài nửa tháng. Rét nhiều đợt hơn trong năm
Khác: Sâu bệnh
Vụ đông xuân ít sâu bệnh đi (đạo ôn, khô vằn, rầy), còn vụ mùa lại nhiều sâu bệnh hơn (vàng lùn, bạc lá, sâu cuốn lá, rầy nâu, sâu cắn dé). Kết quả phân tích lịch mùa vụ trong sản xuất lúa tại Nam Phú cho thấy, vụ lúa đông xuân (vụ chiêm) chịu tác động chủ yếu của các hiện tƣợng cực đoan nhƣ hạn hán, xâm nhập mặn và đặc biệt là rét đậm rét hai. Trong khi đó, vụ hè thu (vụ mùa) chịu tác động nhiều hơn của bão, mƣa lớn, nắng nóng. Kết quả này tƣơng đồng với ý kiến nhƣ “ông Nguyễn Văn Chuyển, phó chủ tịch xã Nam Phú nói rằng vụ xuân năm 2011, 2013, 2014 xuất hiện các đợt rét hại kéo dài liên tục, nhiều ngày nhiệt độ xuống thấp dƣới 8°C nên đã làm chết nhiều hecta mạ và lúa mới cấy và cây màu vụ xuân”. Cũng theo kết quả khảo sát, diện tích dễ ngập úng khoảng 100 ha, hạn khoảng 70 ha và xâm nhập mặn 50 ha ở các khu vực B2 và B3NT của xã.
Theo kết quả phỏng vấn nhóm tập trung, 16/16 ngƣời đã đồng tình với kết quả phân tích tác động của các hiện tƣợng cực đoan khác nhau giữa các thời kỳ sinh trƣởng và phát triển của cây lúa và giữa hai vụ chiêm và vụ mùa (bảng 3.11, 3.12 và phụ lục 4).
Bảng 3.11. Tác động của thời tiết cực đoan đến các giai đoạn trong hoạt động sản xuất lúa vụ chiêm
Các giai đoạn trong sản xuất lúa
Các tác động của hiện tƣợng cực đoan
Xu hƣớng biến động trong bối cảnh BĐKH
Nảy mầm Rét đậm, rét hại làm lúa chậm hoặc không nảy mầm
Rét đậm, rét hại ngày càng tăng về số đợt và bất thƣờng hơn dẫn đến chậm mùa vụ gieo mạ và làm chậm các giai đoạn phát triển đầu tiên của cây lúa so với trƣớc đây Hình thành cây mạ Rét đậm, rét hại làm mạ bị chết từng phần Ra rễ Rét đậm, rét hại làm chậm ra rễ và xâm nhập mặn làm chậm phát triển, lúa bị đỏ dẫn đến hạt lép lúc thu hoạch Vƣơn lá Rét đậm, rét hại làm chậm ra lá Nở bụi (đẻ nhánh) Rét đậm, rét hại làm lúa không đẻ
nhánh, hạn làm nghẹt rễ Đứng cái/phân hoá
đòng
Sâu bệnh phát triển do thời tiết thất thƣờng, hạn hán làm lúa không trổ đòng
Hạn ngày càng ít xuất hiện hơn
Phát triển đòng
Sâu bệnh phát triển Sâu bệnh có xu hƣớng giảm hơn vào vụ chiêm
Thụ phấn
Mƣa lớn kéo dài và gió lớn làm giảm khả năng thụ phấn, dẫn đến hạt giảm chất lƣợng Mƣa lớn và ngập úng có xu hƣớng tăng Chín Mƣa to và sâu bệnh làm ảnh hƣởng đến quá trình chín Thu hoạch
Bão và mƣa lớn làm cản trở thu hoạch, làm mọc mầm trƣớc khi thu hoạch, cản trở việc phơi và bảo quản lúa, làm giảm chất lƣợng lúa
Bão kèm theo mƣa lớn có xu hƣớng biến đổi thất thƣờng, và không còn mùa bão theo kinh nghiệm
Bảng 3.11 cho thấy, trong vụ chiêm tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan lên các giai đoạn phát triển bao gồm rét đậm, rét hại ở đầu vụ và bão, mƣa lớn vào cuối vụ. Trong đó, rét đậm rét hại làm chết mạ, ảnh hƣởng đến thời gian gieo cấy. Bão và mƣa lớn ảnh hƣởng đến giai đoạn lúa trổ đòng và chín gây giảm sản lƣợng và chất lƣợng lúa. Trong bối cảnh sự thay đổi của khí hậu trong thời gian 10 năm gần
tăng tình trạng chậm cấy mạ trong vụ, ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, một số hiện tƣợng cực đoan nhƣ hạn hán có xu hƣớng giảm so với trƣớc đây.
Bảng 3.12. Tác động của thời tiết cực đoan đến các giai đoạn trong hoạt động sản xuất lúa vụ mùa
Các giai đoạn trong sản xuất lúa
Các tác động của hiện tƣợng cực đoan Xu hƣớng biến động trong bối cảnh BĐKH
Nảy mầm
Nắng nóng làm hạt không nảy mầm đƣợc và bị chết ngay sau nảy mầm, sâu bệnh làm ảnh hƣởng chất lƣợng mạ Nắng nóng có xu hƣớng tăng về số ngày nóng và số ngày trong đợt nóng làm ảnh hƣởng đến quá trình nảy mầm và làm chậm thời gian cấy mạ trong vụ Hình thành cây mạ Nắng nóng và mƣa lớn gây úng lụt làm chết cây mạ Ra rễ Hạn làm nghẹt rễ, nắng nóng gây chậm ra rễ, úng lụt làm thối rễ Hạn hán có xu hƣớng giảm và ít tác động đến lúa Vƣơn lá Bão làm ngã, đổ cây lúa
Bão có xu hƣớng bất thƣờng, lớn hơn về cƣờng độ
Nở bụi (đẻ
nhánh) Bão làm ngã, đổ cây lúa Đứng
cái/phân hoá đòng
Mƣa lớn dài ngày làm thối đòng, bão làm ngã đổ cây
Phát triển đòng
Bão và ngập úng làm cây bị thối đòng và dễ sâu bệnh
Thụ phấn Bão gây mƣa lớn, ngập úng và đổ cây, dẫn đến lúa bị lép và đen kẹ
Chín Bão gây đổ, ngã cây, tăng sâu bệnh
Thu hoạch
Bão làm cản trở thu hoạch, mƣa theo bão làm hạt nảy mầm sớm, lúa không phơi việc bảo quản khó khăn, giảm chất lƣợng lúa
Sự khác biệt rõ ràng giữa tác động của các hiện tƣợng cực đoan giữa vụ chiêm và vụ mùa đƣợc thể hiện qua so sánh bảng 3.12 và 3.11. Trong giai đoạn đầu mùa vụ, nắng nóng và hạn hán có xu hƣớng tác động mạnh gây chết và kéo dài thời gian sinh trƣởng của lúa. Vào cuối vụ, bão và mƣa lớn có ảnh hƣởng, gây giảm năng suất và chất lƣợng lúa.
Trong bối cảnh BĐKH, sự thất thƣờng của các hiện tƣợng cực đoan càng làm gia tăng mức độ thiệt hại trong hoạt động sản xuất lúa. Theo khảo sát từ 62 hộ dân về tác động của các hiện tƣợng cực đoan đến hoạt động sản xuất lúa cho thấy bão và mƣa lớn/ngập lụt là hai hiện tƣợng có tác động lớn nhất đến chất lƣợng lúa. Theo đánh giá của ngƣời dân, lần lƣợt 79% và 82% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng bão và mƣa lớn có tác động đến chất lƣợng lúa (bảng 3.13). Chất lƣợng lúa trong đánh giá này đƣợc hiểu là tỉ lệ hạt lép, độ mẩy của hạt và màu sắc hạt. Thông qua khảo sát, tác động chủ yếu của hiện tƣợng cực đoan là ảnh hƣởng trong giai đoạn thụ phấn làm chất lƣợng thụ phấn kém dẫn đến hạt lép, ngoài ra ảnh hƣởng của xâm nhập mặn dẫn đến lúa bị đỏ bông, chất lƣợng lúa giảm.
Bảng 3.13. Tác động của các hiện tƣợng cực đoan đến chất lƣợng lúa
Các hiện tƣợng cực đoan
Đánh giá tác động
Các hiện tƣợng cực đoan tác động đến chất lƣợng lúa
Bão và ATNĐ Mƣa lớn/Ngập lụt Nắng nóng Hạn hán Rét đậm, rét hại Xâm nhập mặn Tỉ lệ hộ cùng ý kiến (số hộ trả lời phỏng vấn 62/62) 79% 82% 56% 66% 58% 56% Tác động bị lép và đen kẹ thối đòng, thụ phấn kém trổ đòng không đều sâu bệnh phát triển trổ đòng không đều lúa bị đỏ dẫn đến hạt lép lúc thu hoạch Cũng trong khảo sát này, kết quả cho thấy nắng nóng, hạn hán và rét đậm rét hại làm ảnh hƣớng nhiều nhất đến chi phí sản xuất với lần lƣợt là 65%, 61% và 53% số ngƣời trả lời. Điều này do tác động của hạn và rét trong giai đoạn nảy mầm và phát triển đầu kỳ dẫn đến chết và phải cấy lại lúa cũng nhƣ ảnh hƣởng tới sự phát triển của sâu bệnh. Rét đậm rét hại ảnh hƣởng nhiều nhất tới mùa vụ với lần lƣợt số ngƣời đồng quan điểm là 69% do làm chậm quá trình phát triển và kéo dài thời gian tăng trƣởng dẫn đến chậm thời gian triển khai vụ kế tiếp.
suất lúa, với lần lƣợt của 79% và 82% số ngƣời đánh giá có tác động. Các hiện tƣợng này thƣờng tác động vào các giai đoạn phát triển của cây lúa do đó làm giảm khả năng sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cây lúa, qua đó làm giảm năng suất. Thêm vào đó, bão có tác động rất lớn khi có khả năng làm đổ cây và phá hủy toàn bộ công sức của ngƣời nông dân.
Hình 3.10. Tác động của các hiện tƣợng cực đoan đến năng suất lúa (số hộ trả lời 62/62)
Theo số liệu thống kê của Hợp tác xã nông nghiệp Nam Phú, năm 2011, cho thấy thời tiết những năm gần đây diễn biến cực kỳ phức tạp, vụ xuân thời tiết rét đậm, rét hại, mực nƣớc thấp, lƣợng mƣa ít; vụ mùa, cuối vụ mƣa nhiều. Năm 2008, vụ xuân rét đậm kéo dài trên 40 ngày làm một số diện tích lúa xuân bị chết rét; vụ mùa gặp cơn bão số 5 khi lúa đang thời kỳ trổ bông đã làm cho lúa mùa bị lép hạt và năng suất bị giảm mạnh. Sâu bệnh dịch hại phát triển mạnh, đặc biệt là bệnh lùn sọc đen đã gây hại nặng ở vụ mùa 2009 làm 183,05 ha chiếm 70% lúa thiệt hại nặng. Năm 2010 sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy các loại với mật độ cao gấp nhiều lần so với cùng kỳ các năm.
Năm 2012, thời tiết rét đậm, rét hại kéo dài gần 50 ngày, kết hợp với mƣa phùn đã làm cho diện tích mạ của nông dân bị chết, ngƣời dân phải gieo đi gieo lại nhiều lần. Đặc biệt vụ chiêm lúa mới cấy của nông dân chết hàng loạt có nơi lên đến 40% diện tích nhƣ: B2, B3NT… thiệt hại do rét đậm, rét hại cho sản xuất vụ xuân là rất lớn. Về diễn biến thời tiết của vụ mùa: mƣa gió, bão lụt xảy ra liên tục gây ảnh hƣởng lớn cho sản xuất nông nghiệp. Khi lúa vào thời kỳ chuẩn bị thu hoạch gặp phải cơn bão số 8 đã làm giảm nghiêm trọng đến năng suất của lúa mùa, phần lớn diện tích lúa của xã nhà bị giảm năng suất từ 30 – 40%. Cũng với cơn bão này, toàn huyện Tiền Hải đã bị
thiệt hại nặng nề về lúa, hoa màu và nuôi trồng thủy sản. Năm 2013, cơn bão số 2 và số 5 đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng suất lúa vụ mùa (bảng 3.14) [1].
Bảng 3.14. Thống kê diện tích, sản lƣợng và thiệt hại trong sản xuất lúa xã Nam Phú năm 2007 – 2017 Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ) Sản lƣợng (tấn) Thiệt hại Nguyên nhân Diện tích (ha) Sản lƣợng (tạ) 2007 261,5 116 3.033,4 2008 261,5 117 3.059,5 2009 261,5 60 1.569 177 1.062 04 cơn bão và ATNĐ Sâu bệnh tăng bất thƣờng 2010 261,5 99 2.588,9 131 786 2 cơn bão mạnh trên cấp 10, 11 Sâu bệnh tăng bật thƣờng 2011 261,5 118 3.085,7 2012 261,5 116 3.033,4 40 240