.Bộ tiêu chí và chỉ số đánh giá quản lý rừng bền vững của FAO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững hệ thống rừng trồng trong dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại xã hiệp thuận, huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam luận văn ths khoa học bền vững (Trang 28 - 29)

Tiêu chí Chỉ số

Tiêu chí 1: Quy mô tài nguyên rừng

1.1 Diện tích rừng

1.2 Sinh trưởng của rừng

1.3 Trữ lượng các bon trong sinh khối của rừng

Tiêu chí 2: Duy trì tính đa da dạng sinh học của rừng

2.1 Diện tích rừng nguyên sinh

2.2 Diện tích rừng được chỉ định cho bảo tồn đa dạng sinh học

2.3 Diện tích rừng trong khu vực phòng hộ

Tiêu chí 3: Duy trì sức khỏe rừng

3.1 Diện tích rừng bị ảnh hưởng do cháy rừng 3.2. Diện tích rừng bị ảnh hưởng bởi sâu bệnh

Tiêu chí 4: Khả năng sản xuất của rừng trồng

4.1 Diện tích rừng được chỉ định cho mục đích sản xuất 4.2 Diện tích rừng trồng

4.3 Tổng khối lượng gỗ đã khai thác

Tiêu chí 5: Khả năng phòng hộ của rừng trồng 5.1Diện tích rừng được chỉ định để phòng hộ đất và nước Tiêu chí 6: Các chức năng kinh tế-xã hội của rừng trồng

6.1 Diện tích rừng thuộc sở hữu tư nhân 6.2 Giá trị của tổng lượng gỗ khai thác 6.3 Việc làm trong sản xuất hàng hóa

Tiêu chí 7: Các khung thể chế và pháp lý

7.1 Diện tích rừng có kế hoạch quản lý

7.2 Nguồn nhân lực trong các cơ quan quản lý lâm nghiệp công

7.3 . Số sinh viên tốt nghiệp về ngành Lâm nghiệp

Tuy nhiên, do bộ tiêu chí của FAO được xây dựng để đánh giá quản lý rừng bền vững nói chung trong khi đối tượng đánh giá của đề tài là rừng trồng tiểu điền

với một số đặc thù riêng của Việt Nam, vì thế chúng tôi đã có một số điều chỉnh cho phù hợp hơn với tình hình thực tế tại địa bàn nghiên cứu (Bảng 1.2):

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững hệ thống rừng trồng trong dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại xã hiệp thuận, huyện hiệp đức, tỉnh quảng nam luận văn ths khoa học bền vững (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)