Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.3. Thực trạng QLNN đối với xây dựng NTM tại huyện Thanh Sơn, tỉnh

2.3.4. Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới

Từ khi triển khai chƣơng trình, công tác nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới luôn đƣợc quan tâm, thông qua các hội nghị, tập huấn kiến thức, cấp phát tài liệu; trong 10 năm thực hiện, huyện đã phối hợp với Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh tập huấn cho trên 550

lƣợt ngƣời (gồm cán bộ “cấp huyện, xã và trƣởng khu dân cƣ); qua đó, đội ngũ

cán bộ, nhất là cán bộ cơ sở (cấp xã trong giai đoạn 2011 - 2015 cán bộ làm

công tác xây dựng nông thôn mới” do UBND xã phân công, giai đoạn 2016 –

UBND xã nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới) từ đó đã có sự thay đổi về nhận thức, khả năng vận động quần chúng và trình độ quản lý xây dựng nông thôn mới đã đƣợc nâng lên.

2.3.5. Kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình

Ban Thƣờng vụ Huyện ủy luôn chỉ đạo sát sao việc thực hiện các nội dung theo Nghị quyết số 02-NQ/HU và thƣờng xuyên chỉ đạo, giám sát, kiểm tra công tác xây dựng nông thôn mới tại các xã trên địa bàn, tập trung vào các giải pháp để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra; UBND, Ban Chỉ đạo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của huyện đã thƣờng xuyên kiểm tra, chỉ đạo cơ sở trong việc quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới, xây dựng đề án và thực hiện kế hoạch vốn nông thôn mới và các nguồn vốn khác đối với các xã trên địa bàn.

2.4. Đánh giá chung về quản lý Nhà nƣớc đối với xây dựng nôn thôn mới tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ thôn mới tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn trong quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Thanh Sơn

a. Những thuận lợi:

- “Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện luôn đƣợc

các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội các cấp huyện, xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thƣờng xuyên để chỉ đạo triển khai thực hiện. Do đó xây dựng nông thôn mới đã huy động đƣợc sự tham gia ủng hộ của cả hệ thống chính trị và toàn thể xã hội,

đƣợc sự ủng hộ đồng tình hƣởng ứng của ngƣời dân.”

- Trong những năm qua, Đảng và Nhà nƣớc có nhiều chủ trƣơng, chính sách thực hiện xây dựng nông thôn mới đã ban hành cụ thể và đồng bộ, hỗ trợ nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển sản xuất hàng hóa.

Đặc biệt, lồng ghép nguồn lực từ nhiều chƣơng trình dự án để thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.

b. Những khó khăn:

- Điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, địa hình rộng và dân cƣ phân bố không đồng đều nên đầu tƣ cơ sở hạ tầng tốn kém, hiệu quả chƣa cao; đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn, trong những năm gần đây, thiên tai, dịch bệnh luôn diễn biến phức tạp gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cơ sở vật chất.

- Khi mới bắt đầu triển khai thực hiện chƣơng trình, mức độ đạt các tiêu chí nông thôn mới của các xã trên địa bàn huyện rất thấp, hầu hết chỉ đạt từ 01 đến 02/19 tiêu chí.

2.4.2. Những kết quả đạt được

- “Các cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở và cả hệ thống chính trị

đã tích cực, chủ động, sáng tạo trong chỉ đạo và triển khai thực hiện, bộ máy

chỉ đạo chƣơng trình đƣợc thành” lập và hoạt động khá đồng bộ, triển khai

thực hiện tốt nhiều cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật của trung ƣơng, tỉnh từ đó mang lại hiệu quả thiết thực và trở thành động lực thúc đẩy tiến trình xây dựng nông thôn mới. Đã có nhiều cách làm mới, vận dụng linh

hoạt phƣơng thức triển khai và huy động nguồn lực trong “nhân dân, đƣợc

nhân dân đồng tình ủng hộ. Từ đó, hệ thống chính trị nhất là tại cơ sở, vùng nông thôn tiếp tục đƣợc củng cố, an ninh trật tự đƣợc giữ vững, tai trò lãnh

đạo của cấp ủy ở nông thôn đƣợc tăng cƣờng.”

- Diện mạo nông thôn có nhiều đổi mới, văn minh hơn, cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc nâng cấp, thu nhập và điều kiện sống của ngƣời nông dân đƣợc cải thiện đáng kể thu nhập bình quân năm 2011 từ 9,2 triệu đồng/ngƣời/năm tăng lên 24,5 triệu đồng/ngƣời/năm năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ 23,4% năm 2011 giảm còn 10,6% năm 2019, hình thành nhiều vùng sản xuất

nông nghiệp hàng hóa tập trung từng bƣớc xây dựng một số sản phẩm nông nghiệp hàng hoá bƣớc đầu cho kết quả tốt: Lúa chất lƣợng cao, gà thả vƣờn, chè, bƣởi, chuối phấn vàng, dƣa lƣới sản xuất ứng dụng công nghệ cao,…

- Phong tào thi đua “cả nƣớc xây dựng nông thôn mới” đã tác động lớn đến các địa phƣơng trong huyện, tạo nên sự quan tâm của toàn xã hội đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn; công tác thông tin về phong trào đã có nhiều hoạt động hiệu quả, liên tục nên đã động viên tích cực đến phong trào xây dựng nông thôn mới.

- “Nhận thức của cán bộ và ngƣời dân về xây dựng nông thôn mới đã có

những chuyển biến rõ rệt, dân chủ cơ sở tiếp tục đƣợc nâng cao, ý thức trách

nhiệm làm chủ của ngƣời dân đƣợc nâng lên,” nhiều ngƣời dân đã tự nguyện

tham gia đóng góp tích cực các nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới.

- Công tác tuyên truyền đƣợc thực hiện tốt, rộng rãi đến nhân dân và đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng yếu của từng cơ quan, ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến cơ sở.

2.4.3. Những tồn tại, hạn chế

- “Xây dựng NTM dựa trên nền tảng phát triển sản xuất nông nghiệp và

kinh tế nông thôn, trong khi sản xuất nông nghiệp của huyện Thanh Sơn có điểm xuất phát thấp, phát triển chƣa bền vững, tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro; việc chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế còn chậm; dịch vụ, ngành nghề nông thôn phát triển chƣa đa dạng, quy mô nhỏ, ngành hàng phân tán, sử dụng nhiều công lao động, hiệu quả đầu tƣ thấp; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn và quá trình đô thị hóa nông thôn còn

chậm.”

- Việc thực hiện lồng ghép nguồn vốn từ các Chƣơng trình mục tiêu khác hiệu quả chƣa cao, do đầu tƣ dàn trải, mang tính chắp vá đối với kết cấu hạ tầng ở khu vực nông thôn, nhất là các công trình giao thông nông thôn.

Quy mô các xã lớn, dân cƣ thƣa thớt, nền địa chất yếu, doanh nghiệp lớn không nhiều, vốn ngân sách hạn hẹp... nên việc huy động các nguồn lực gặp khó khăn do thực tế nông thôn có kết cấu hạ tầng yếu kém, trình độ của lực lƣợng lao động thấp, đời sống ngƣời dân còn rất nhiều khó khăn, nên chƣa khuyến khích và thu hút các nhà đầu tƣ.

- Trình độ năng lực của cán bộ ở cơ sở từ huyện đến xã, thôn, xóm còn hạn chế; cấp huyện, xã chƣa có cán bộ chuyên trách để thực hiện Chƣơng trình do vậy tổ chức thực hiện còn lúng túng, chƣa hiệu quả. Ðào tạo nghề cho lao động nông thôn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.

- “Tình trạng môi trƣờng sống bị ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất

thải đô thị, chất thải do sinh hoạt của con ngƣời, chất thải chăn nuôi không đƣợc ngăn chặn và xử lý; hệ thống hạ tầng cấp, thoát nƣớc chƣa đồng bộ và

đầu tƣ đúng mức.”

- Đời sống vật chất, tinh thần của một bộ phận ngƣời dân nông thôn còn thấp; việc thực hiện chính sách an sinh xã hội còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề bức xúc chƣa đƣợc giải quyết triệt để, nhất là những khiếu kiện về đất đai; thiếu việc làm, thu nhập thấp, khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày một gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức cao, nhất là vùng sâu, vùng xa.

2.4.4. Nguyên nhân

- “Một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chƣa nhận thức đầy đủ về vai

trò, ý nghĩa, nội dung của chƣơng trình, chƣa làm tốt công tác tuyên truyền,”

thiếu chủ động, vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại cấp trên nhất là bố trí nguồn lực, trong khi việc huy động nguồn lực trong nhân dân, xã hội còn hạn chế do đời sống của ngƣời dân còn nhiều khó khăn, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu để xây dựng nhiều hạng mục hạ tầng nông thôn.

- Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành nhiều lúc, nhiều nơi chƣa chặt chẽ, thiếu kịp thời; một số cơ quan, đơn vị chƣa quyết liệt vào cuộc trong tham mƣu chỉ đạo, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện chƣơng trình; việc chỉ đạo thực hiện chƣơng trình còn chƣa khoa học và quyết liệt. Đội ngũ cán bộ cơ sở còn ít kinh nghiệm trong công tác rà soát, tổng hợp, đánh giá và xây dựng kế hoạch, quy hoạch cũng nhƣ triển khai thực hiện các chƣơng trình dự án, đặc biệt là năng lực làm chủ đầu tƣ các dự án

- “Huy động nguồn lực để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế vào khu

vực nông thôn còn khó khăn. Việc lãnh đạo, chỉ đạo định hƣớng phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; đổi mới và xây dựng các hình thức sản xuất phù hợp còn lúng túng, chƣa tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm. Một số mô hình sản xuất đƣợc đầu tƣ, nhƣng mới chỉ dừng lại ở một nhóm nhỏ tham gia, chƣa mang tính chất lan tỏa, chƣa tạo đƣợc số lƣợng hàng hóa lớn, chất lƣợng cao và chƣa đồng nhất theo yêu cầu của thị trƣờng để thúc đẩy

phát triển kinh tế địa phƣơng.” Do đó chƣa khuyến khích đƣợc nông dân tích

cực đầu tƣ để làm giàu từ sản xuất nông nghiệp. Ở một số địa phƣơng còn để xảy ra hiện tƣợng nông dân bỏ đất canh tác, nhất là trong sản xuất vụ đông.

- “Công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao

động tại các xã chƣa đƣợc triển khai thực hiện tốt, do từng địa phƣơng chƣa

xác định đƣợc thế mạnh để đào tạo ngành nghề phù hợp.” Đào tạo nghề đa số

vẫn chƣa theo nhu cầu của ngƣời dân, mới chỉ thực hiện việc đào tạo nghề theo chƣơng trình chứ chƣa đào tạo theo nhu cầu của xã hội.

- Nguồn nhân lực phục vụ chƣơng trình MTQG xây dựng NTM còn thiếu và yếu, các thành viên trong BCĐ, Ban điều phối các cấp làm đều làm

kiêm nhiệm; “Ban chỉ đạo cấp xã chƣa huy động hết tiềm năng nội lực trong

nhân dân, vẫn còn tƣ tƣởng làm thay cho dân, chạy theo thành tích, trông chờ

- Công tác tuyên truyền có nơi, có lúc chƣa đƣợc chú trọng, nội dung và hình thức tuyên truyền chƣa đƣợc đổi mới, chƣa đảm bảo sâu rộng và thiết thực đến toàn thể các đoàn viên, hội viên và nhân dân.

Chƣơng 3:

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Bối cảnh chung tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ dựng nông thôn mới tại huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

3.1.1. Bối cảnh, tình hình tỉnh Phú Thọ

Khi mới triển khai xây dựng NTM, xuất phát điểm của tỉnh Phú Thọ còn khá thấp (năm 2011 bình quân tiêu chí đạt 6,5 tiêu chí/xã; toàn tỉnh có 51 xã đạt dƣới 5 tiêu chí; chỉ có 26 xã đạt tiêu chí về thu nhập, 36 xã đạt tiêu chí về hộ nghèo). Bên cạnh đó, nguồn vốn hỗ trợ chƣơng trình từ Trung ƣơng còn hạn chế, trong khi khả năng huy động nguồn lực của tỉnh cũng nhƣ các địa phƣơng còn khó khăn.

Thực hiện Quyết định số 1584/QĐ-TTg ngày 10/8/2017 “của Thủ tƣớng

Chính phủ ngày Thành lập Ban chỉ đạo trung ƣơng các Chƣơng trình MTQG giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định 1920/QĐ-TTg ngày /10/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy

và biên chế Văn phòng điều phối nông thôn mơi các cấp;” tỉnh Phú Thọ đã

kiện toàn Ban chỉ đạo và bộ máy giúp việc đảm bảo theo quy định của trung ƣơng; chỉ đạo các địa phƣơng thành lập ban chỉ đạo và bộ máy giúp việc đồng bộ để triển khai thực hiện. Đến nay 13/13 đơn vị cấp huyện đã kiện toàn Ban chỉ đạo và thành lập văn phòng điều phối cấp huyện. 247/247 xã đã bố trí cán bộ kiêm nhiệm công tác xây dựng nông thôn mới.

Để tổ chức triển khai thực hiện chƣơng trình trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Phú Thọ đã cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo, quản lý, hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình của trung ƣơng. Ban hành kế hoạch triển khai thực

hiện chƣơng trình giai đoạn 2016 - 2020; ban hành bộ tiêu chí nông thôn mới tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020, phân công cụ thể cho từng sở, ngành phụ trách từng tiêu chí, chỉ tiêu nông thôn mới; ban hành bộ tiêu chí khu đan cƣ nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016 - 2020; ban hành quyết định phân công các đồng chí là Tỉnh ủy viên tham gia chỉ đạo các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới trong giai đoạn 2016 - 2020; ban hành kế hoạch thực hiện phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020”; ban hành cơ chế thƣởng kinh phí cho các xã đạt chuẩn nông thôn mới

Trong 247 xã triển khai xây dựng nông thôn mới, đến nay toàn tỉnh có 81 xã đạt chuẩn nông thôn mới (chiếm 32,8%); có 43 xã đạt từ 15 - 18 tiêu chí (chiếm 17,5%); có 91 xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí (chiếm 36,8%); có 32 xã đạt từ 6 - 9 tiêu chí (chiếm 12,9%). Không có xã đạt dƣới 6 tiêu chí. Bình quân tiêu chí toàn tỉnh đạt 14,3 tiêu chí/xã (tăng 1,3 tiêu chí/xã so với năm 2017)

Đối với huyện Lâm Thao đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới năm 2015: Năm 2017 tiếp tục thực hiện nâng cao chất lƣợng các tiêu chí của huyện nông thôn mới.

Các đơn vị: Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Thanh Thủy có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới.

Đến nay, toàn tỉnh đã có 113 khu dân cƣ đạt chuẩn nông thôn mới.

3.1.2. Bối cảnh, tình hình huyện Thanh Sơn

Thanh Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, có diện tích tự nhiên 62.110,40 ha; với 23 đơn vị hành chính (gồm 22 xã và 01 thị trấn), trong đó có 04 xã thuộc khu vực I, 12 xã thuộc khu vực II, 07 xã thuộc khu vực III; có 06 xã thuộc vùng CT 229; có 285 khu dân cƣ (trong đó có 77 thôn bản ĐBKK); dân số trên 13 vạn ngƣời (trên 59,93% là dân tộc thiểu số).

Từ khi huyện Thanh Sơn cũ tách ra thành 02 huyện Thanh Sơn và Tân Sơn vào năm 2007, đến năm 2010, huyện Thanh Sơn đã đạt đƣợc nhiều thành tựu hết sức quan trọng, tổng giá trị sản xuất đạt trên 790 tỷ đồng (trong đó giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng đạt trên 320 tỷ đồng, nông, lâm, nghiệp thuỷ sản đạt trên 260 tỷ đồng, dịch vụ thƣơng mại đạt trên 200 tỷ đồng). Cơ cấu, tỷ trọng giá trị sản xuất của nền kinh tế: Công nghiệp xây dựng 41,1%; nông lâm thuỷ sản 33,0 %; dịch vụ 25,9 %. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 19,3%.

“Thu nhập và đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện hơn. Tuy

nhiên, thành quả đạt đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của huyện, nền nông nghiệp còn chƣa bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)