Về công tác thông tin, tuyên truyền

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 86)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông

3.3.6. Về công tác thông tin, tuyên truyền

Đẩy mạnh công tác vận động để tạo đƣợc sự đồng thuận trong cán bộ và ngƣời dân nông thôn tham gia thực hiện chƣơng trình. Tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ vai trò chủ thể của mình trong xây dựng nông thôn mới; Cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò tổ chức thực hiện chƣơng trình; trong thực hiện phải công khai, dân chủ, có sự bàn bạc thống nhất của nhân dân, do nhân dân trực tiếp làm và giám sát. Thông qua Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới”. Nêu gƣơng những điển hình, những cách làm hay, sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới để phổ biến nhân rộng.

3.3.7. Nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới

“Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn

mới các cấp; thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện, đáp ứng yêu cầu quản lý chƣơng trình. Nâng cao hiệu quả công tác truyền thông về xây dựng nông thôn mới. Phấn đấu 100% cán bộ chuyên trách theo dõi Chƣơng trình nông thôn mới, 100% cán bộ trong hệ thống chính trị tham gia chỉ đạo xây dựng nông thôn mới đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn kiến thức về xây

dựng nông thôn mới.”

- Giải pháp về giáo dục: Đổi mới và nâng cao đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao; đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với việc làm sau đào tạo. Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đổi mới các chƣơng trình, phƣơng pháp dạy; đẩy mạnh hình thức đào tạo thực hành, thực tế, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp.

- Giải pháp về việc làm cho lao động nông thôn: Tổ chức các chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt chú trọng, ƣu tiên đào tạo các nghề phục vụ trực tiếp các chƣơng trình nông nghiệp của địa phƣơng.

Tăng cƣờng liên kết với doanh nghiệp, thị trƣờng việc làm để giới thiệu cho lao động đã qua đào tạo. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất, kinh doanh về nông thôn, góp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân nông thôn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)