Về cơ chế chính sách huy động nguồn lực

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 80 - 81)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với xây dựng nông

3.3.1. Về cơ chế chính sách huy động nguồn lực

Tiếp tục huy động các nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách cấp trên, đồng thời đẩy mạnh quy hoạch, triển khai đấu giá quyền sử dụng đất để đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng.

Lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ từ các chƣơng trình nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, giao thông nông thôn, chƣơng trình 135 và các nguồn vốn xã hội hóa để đầu tƣ, cải tạo nâng cấp hệ thống các công trình thủy lợi, đƣờng giao thông nông thôn, kiên cố hóa trƣờng, lớp học, trạm y tế; cải tạo, nâng cấp các thiết chế văn hóa, cải tạo, nâng cấp, khai thác hiệu quả hệ thống các công trình nƣớc sạch hiện có và tiếp tục đầu tƣ, mở rộng hệ thống nƣớc sạch tại khu vực thị trấn; đầu tƣ xây mới một số công trình nƣớc sạch tại các trung tâm cụm xã; phấn đấu đến năm 2020 có 70% đƣờng giao thông nông thôn, 50% hồ, đập, kênh mƣơng đƣợc cứng hóa, 100% phòng học đƣợc kiên cố hóa theo hƣớng chuẩn quốc gia. Đầu tƣ các công trình thu gom, xử lý rác thải ở nông thôn, trƣớc mắt tập trung ƣu tiên cho các xã, phấn đấu đến 2020 đạt và cơ bản đạt chuẩn nông thôn mới.

Trên cơ sở rà soát hiện trạng của các xã, tổng dự kiến nhu cầu vốn: Khoảng 342.970 triệu đồng, để thực hiện các tiêu chí:

- Giao thông: Khoảng 262.970 triệu đồng. - Trƣờng học: Khoảng 28.000 triệu đồng.

- Cơ sở vật chất văn hóa: Khoảng 24.000 triệu đồng. - Trạm y tế xã: Khoảng 278.000 triệu đồng.

Chia ra cơ cấu các nguồn vốn (căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020):

- Vốn trực tiếp từ chƣơng trình (Khoảng 24%): 82.312,8 triệu đồng. - Vốn giảm nghèo và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, ODA (Khoảng 6%): 20.578,2 triệu đồng.

- Vốn tín dụng (Khoảng 45%): 154.336,5 triệu đồng.

- Vốn của các doanh nghiệp, các hợp tác xã và các tổ chức khác (Khoảng 15%): 51.445,5 triệu đồng.

- Vốn đóng góp của nhân dân (Khoảng 10%): 34.297 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với xây dựng nông thôn mới tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)