a. Giá bán của sản phẩm mắm Nam Ngư
3.2.2.2. Sản phẩm mớ
a. Giai đoạn 1: Định giá thâm nhập thị trường
Ở giai đoạn này, Masan lựa chọn phương pháp định giá theo chi phí đối với nước mắm Nam Ngư cá linh thượng hạng - một mặt hàng tiêu dùng - để có thể dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng mới nhất có thể. Mức giá thấp này, tuy vậy sẽ khơng thấp hơn chi phí biến đổi để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đó. Với 65% thị phần nước mắm tại Việt Nam, Masan hồn tồn có thể bù đắp chi phí cố định thơng qua doanh thu từ thị trường trong nước.
Chi phí cho đợt ra mắt sản phẩm nước mắm Nam Ngư cá linh thượng hạng
Chi phí Giá trị (triệu đồng)
Sản xuất (giá vốn) 2 880
Bao bì 1 440
Khác 480
Tổng 4 800
Như vậy chi phí cho đợt tung ra sản phẩm mới lần này của Masan là 4800 triệu đồng, tương đương với 50 nghìn đồng/chai. Vậy khi đến tay nhà phân phối thì mức giá có thể là 62 nghìn đồng/chai (lợi nhuận doanh nghiệp là 25%) và
đến tay người tiêu dùng có thể từ 75 nghìn đồng/chai (lợi nhuận của nhà bán lẻ là 20%)
b. Giai đoạn 2: Nâng giá sản phẩm
Với đặc điểm thị trường Việt Nam có thu nhập bình qn đầu người ngày càng cao, có tư duy tiêu dùng ngày càng phát triển thì mức giá thấp khơng phải là ưu thế cạnh tranh. Bởi vậy, sau khi đã thâm nhập thị trường bằng mức giá thấp, Masan cần sử dụng phương pháp định giá theo thị trường để nâng giá hợp lý, nhằm gia tăng lợi nhuận, đồng thời khẳng định chất lượng sản phẩm trên thị trường. Masan có tiếp tục sử dụng hình thức định giá sản phẩm của mình dựa vào phí tổn như với các dịng sản phẩm cũ.
Với lợi nhuận duy trì ở mức 35% (Báo cáo thường niên Masan Consumer, 2017-2021), mức giá khi đến tay nhà phân phối có thể là 67 nghìn đồng và khi đến tay người tiêu dùng có thể từ 81 nghìn đồng.
3.3. Phân phối